Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Dân tộc Kinh: Dân tộc Kinh là dân tộc đa số tại Quảng Ngãi. Họ sinh sống và làm việc chủ yếu ở các vùng nông thôn và đô thị. Ngôn ngữ chính thức của họ là tiếng Việt, và họ thường theo các truyền thống văn hóa và tôn giáo chung của Việt Nam.
+ Dân tộc Hrê: Dân tộc Hrê là một trong những dân tộc thiểu số đáng kể ở Quảng Ngãi. Họ thường sống ở các làng trên núi và đồng cỏ. Nền văn hóa của dân tộc Hrê thường bao gồm các nghi lễ tôn vinh tự nhiên, truyền thống âm nhạc và múa của họ.
+ Dân tộc Xơ Đăng: Dân tộc Xơ Đăng cũng là một dân tộc thiểu số tại Quảng Ngãi. Họ thường sinh sống ở các làng trên núi và thường theo đạo Cơ Đốc.
- Truyền thống nông nghiệp: Cả dân tộc Kinh và các dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi thường phụ thuộc vào nông nghiệp làm nguồn sống chính. Nơi đây sản xuất nhiều loại cây trồng như lúa, mía, hạt điều, và cà phê.
- Truyền thống văn hóa: Dân tộc ở Quảng Ngãi thường có các truyền thống văn hóa riêng biệt, bao gồm các nghi lễ, lễ hội, và trang phục truyền thống. Những truyền thống này thể hiện trong âm nhạc, múa, và nghệ thuật thủ công của họ.
Với đường bờ biển dài, sở hữu nhiều bãi biển đẹp như: Mỹ Khê, Sa Huỳnh, đảo Lý Sơn - thiên đường đảo nổi tiếng với vẻ đẹp hoang sơ và hệ sinh thái độc đáo, Quảng Ngãi đã ghi danh ở nhiều chương trình du lịch. Bên cạnh đó, các danh thắng như: Thác Trắng, núi Thiên Ấn, sông Trà Khúc cũng là những địa điểm du lịch hấp dẫn, mang đến cho du khách trải nghiệm gần gũi với thiên nhiên.
Quảng Ngãi còn là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa lịch sử, bao gồm di tích Sa Huỳnh - một trong những nền văn hóa cổ xưa của Việt Nam; di tích văn hóa dân tộc Chăm Pa với tháp Chánh Lộ, tháp quy mô lớn nhất được biết đến ở vùng nam châu Amaravati của vương quốc Chăm, thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Các lễ hội truyền thống như: Lễ hội nghinh Ông, Lễ hội cầu ngư và văn hóa đặc trưng người dân miền biển đã tạo nên nét đặc sắc, thu hút khách du lịch khám phá văn hóa, lịch sử.
Quảng Ngãi phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch. |
Ngoài ra, tỉnh Quảng Ngãi có gần 190.000 người đồng bào dân tộc thiểu số. Địa bàn cư trú của các dân tộc chủ yếu tại các huyện miền núi: Trà Bồng, Sơn Hà, Sơn Tây, Minh Long, Ba Tơ. Mỗi dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi có những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc riêng.
Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi, thời gian qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tinh thần tốt đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần thúc đẩy hoạt động du lịch ngày càng phát triển, đặc biệt là du lịch văn hóa. Trong đó tập trung vào khai thác các lợi thế về thiên nhiên, ẩm thực và một vài di sản văn hóa nổi bật như nghề dệt thổ cẩm, trình diễn cồng chiêng.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại, hạn chế, như: Nguồn lực đầu tư chỉ chú trọng vào lập quy hoạch xây dựng, gìn giữ, bảo tồn, tôn tạo các địa danh lịch sử cách mạng; nhận thức về vai trò của bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch cũng chưa được quan tâm đúng mức.
Hiện nay, cơ sở hạ tầng du lịch còn hạn chế, dịch vụ và sản phẩm du lịch chưa phong phú, nguồn nhân lực du lịch vừa thiếu, vừa yếu và đặc biệt là sự liên kết giữa các điểm đến trong khu vực còn yếu, dẫn đến khó khăn trong việc giữ chân du khách lưu lại lâu hơn.
đây cố gắng học nhé , tự chọn
mật độ dân số:
\(\dfrac{1864000}{3530}=528,04\)(người/km2)
tham khảo:
So sánh bình nguyên và cao nguyên:
- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng.
- Khác nhau:
+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.
+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.
Tk:
6.- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng.
- Khác nhau:
+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.
+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.
- Một số đồng bằng : đồng bằng Amadon, đồng bằng Hoa Bắc, đồng bằng Hoa Trung, đồng bằng Ấn - Hằng, đồng bằng Lưỡng Hà,..
- Một số cao nguyên : cao nguyên Patagoni, cao nguyên Braxin, cao nguyên châu Phi,..
Nghề xây dựng ở Vân Côn
Mộc điêu khắc ở Sơn Đồng
Nghề xây dựng và một số còn nghề chế biến lương thực, thực phẩm và nông sản thôn ở xã Yên Sở Có nghề thuốc nam ở Vân Canh.
k cho tớ :))
C âu 1Việt Nam có diện tích 332.212 km², bao gồm khoảng 327.480 km² đất liền và hơn 4.200 km² biển nội thủy, với hơn 2.800 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, bao gồm cả Trường Sa và Hoàng Sa
Câu 2 chưa hiểu rõ câu hỏi lắm
Câu 3 Có 54 dân tộc . Dân tộc đông nhất là dân tộc Kinh
Câu4
Lợi dụng là nước có thể bốc hơi
c1: 330 000 ki-lô-mét vuông
c2:khu vực Dông Nam Á
c3:
- Nước ta có 54 dân tộc anh em.
- Dân tộc Kinh là dân tộc có số dân đông nhất chiếm hơn 80% dân số nước ta, phân bố tập trung ở đồng bằng, ven biển.
c4:thủy triều
Câu 1: Đặc điểm về nhiệt độ và độ ẩm của khối khí đại dương: Khối khí đại dương có nhiệt độ và độ ẩm thay đổi tùy theo vị trí và thời điểm. Thường thì nhiệt độ của khí đại dương giảm khi tiến về phía cận cực và tăng khi tiến về phía xích đạo. Độ ẩm của khối khí đại dương có thể biến đổi tùy thuộc vào vùng địa lý và mùa trong năm. Nó có thể làm tăng sự tạo ra mây và các hiện tượng thời tiết.
Câu 2: Nguyên nhân hình thành sóng và thủy triều:
Sóng hình thành do sự tác động của gió lên mặt biển. Gió đẩy một phần của nước biển, tạo thành sóng. Sóng cũng có thể được tạo ra bởi sự rung động của động đất hoặc sự va chạm của các vật thể trong biển.
Thủy triều là hiện tượng biến đổi mực nước biển do tương tác giữa Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất. Thủy triều biến đổi theo chu kỳ hàng ngày và hàng tháng.
Refer
Mê-hi-cô Xi-ti (Mê-hi-cô), Cai-rô (Ai Cập) và Xao Pao-lô (Bra-xin).
\(^ober\)
+ Cai - rô của nước Ai- Cập
+ Xao Pao - lô của nước Bra - xin
+ Mê -hi -cô Xi -ti của nước Mê -hi –cô.
Câu 1: Đặc điểm của đới nóng trên trái đất:
Đới nóng là một trong ba đới chính trên trái đất, nằm giữa đới cận nhiệt đới và đới ôn đới.
- Khí hậu nóng ẩm: Đới nóng có khí hậu nóng quanh năm với nhiệt độ cao và độ ẩm tương đối lớn. Mùa đông ít hoặc không có, và mùa hè kéo dài.
- Rừng nhiệt đới: Đới nóng chứa rừng nhiệt đới rộng lớn với đa dạng cây cối và loài động vật. Đây là môi trường sống cho nhiều loài quý hiếm.
- Sự biến đổi trong mùa mưa: Một số vùng trong đới nóng có mùa mưa và mùa khô rõ rệt, dẫn đến sự thay đổi trong việc trồng trọt và chăn nuôi.
- Các nguồn tài nguyên quý báu: Đới nóng chứa nhiều nguồn tài nguyên như than, dầu mỏ, và khoáng sản quý giá.
- Bão và rủi ro thảm họa: Được biết đến với sự xuất hiện thường xuyên của bão, vùng đới nóng có nguy cơ cao về rủi ro thảm họa như lũ lụt, lở đất và nạn đói.
Câu 2: Năm thành phố đông dân nhất thế giới và hậu quả của gia tăng dân số:
Năm thành phố đông dân nhất thế giới là:
1.Tokyo, Nhật Bản
2.Delhi, Ấn Độ
3.Shanghai, Trung Quốc
4.Sao Paulo, Brazil
5.Mumbai, Ấn Độ
Sự gia tăng nhanh chóng của dân số trên thế giới gây ra một số hậu quả quan trọng:
- Áp lực lên tài nguyên: Gia tăng dân số đồng nghĩa với việc tăng cầu sử dụng tài nguyên như nước, thức ăn, năng lượng và đất đai, gây áp lực lớn lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Ô nhiễm môi trường: Với việc gia tăng sản xuất và tiêu dùng, sự gia tăng dân số có thể gây ra sự tăng cường trong ô nhiễm môi trường, bao gồm ô nhiễm không khí, nước và đất.
- Mất rừng và suy thoái môi trường tự nhiên: Để đáp ứng nhu cầu của dân số đông đúc, rừng và môi trường tự nhiên thường bị mất đi và suy thoái.
- Áp lực đô thị hóa: Gia tăng dân số thường đi kèm với tăng cầu xây dựng đô thị, dẫn đến việc mất đất đai nông nghiệp và các vùng xanh.
- Khả năng quản lý cơ sở hạ tầng và dịch vụ: Dân số đông đúc đặt áp lực lên hệ thống giao thông, y tế, giáo dục và các dịch vụ cơ bản, làm cho việc quản lý và cung cấp dịch vụ trở nên khó khăn hơn.
a)- Sự phân bố dân cư phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (địa hình, đất, khí hậu, nguồn nước), sự phát triển kinh tế, trình độ của con người và lịch sử định cư vìở mỗi khu vực địa lí sẽ có những điều kiện khác nhau, dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều.
b)1/ Ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên: Bảo vệ tự nhiên có ý nghĩa giữ gìn sự đa dạng sinh học, ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên. Nhờ đó, bảo vệ được không gian sống của con người, đảm bảo cho con người tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội.
1. Sự khác biệt giữa động vật đới nóng và động vật đới lạnh.
Sự khác nhau rõ rệt nhất có thể thấy ở tập tính của động vật:
- Động vật đới nóng thường hoạt động vào ban đêm (đối với môi trường hoang mạc) để tránh nắng nóng, chúng cũng có khả năng nhảy cao và xa để tránh tiếp xúc nhiều với mặt cát.
- Động vật đới lạnh thường có tập tính ngủ đông để tránh giá rét vào màu đông và dự trữ mỡ dày sưởi ấm cơ thể.
2. Dân cư thưa thớt ở các vùng do sự không thuận lợi về các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư:
- Ở vùng hoang mạc: nhiệt độ quá nóng, con người khó thích nghi, khó phát triển kinh tế.
- Ở vùng hải đảo: quá xa đất liền, các hoạt động liên lạc, trao đổi đến đất liền mất nhiều thời gian, tài nguyên khai thác khó khăn, nơi ở không ổn định (thường phải sống trên thuyền, bè).
3.
a. Có 6 nhân tố hình thành đất gồm: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian và con người.
b. Sinh vật là nhân tố quan trọng nhất trong quá trình hình thành đất. Nó tạo nên chất mùn cho đất hay độ phì của đất. Độ phì là đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt đất với đá.
4.
- Đất bao gồm thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ.
- Thành phần hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng quan trọng vì nó cung cấp những chất dinh dưỡng cần thiết do cây sinh trưởng và phát triển. Nếu không có chất hữu cơ, cây sẽ chết.
Những năm gần đây, tại Làng Văn hoá – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã diễn ra nhiều hoạt động văn hoá ý nghĩa, giúp quảng bá, giới thiệu những giá trị nhân văn của cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên. Đặc biệt, những điệu múa dân gian độc đáo đã giúp công chúng hiểu hơn về vùng đất và con người Tây Nguyên.
Với đồng bào M’nông, nghệ thuật múa dân gian là sợi dây gắn kết cộng đồng, giúp mọi người gần nhau hơn. Múa không chỉ làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú mà còn là cách để quảng bá những đặc trưng văn hóa của dân tộc M’nông.
Đến với ngôi làng thứ hai của mình giữa lòng Thủ đô, đồng bào dân tộc Cơ Tu giới thiệu với công chúng điệu vũ tân tung da dá - một đặc trưng văn hoá của dân tộc mình. Điệu múa tân tung da dá, được ví như “vũ điệu dâng trời” là tiếng nói tình cảm, nghệ thuật dân ca dân vũ của người Cơ Tu.tự chọn nhé