K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1

Các khối khí trên trái đất được phân loại chủ yếu dựa trên đặc điểm về nhiệt độ và độ ẩm. Dưới đây là một số loại khối khí chính và sự so sánh giữa chúng:

1. Khối khí lạnh (Polar air)

  • Đặc điểm: Khối khí này xuất phát từ các vùng cực, có nhiệt độ thấp và khô ráo. Chúng thường có độ ẩm thấp và mang không khí lạnh.
  • Ảnh hưởng: Khối khí lạnh thường làm giảm nhiệt độ của các khu vực mà nó đi qua, đặc biệt là vào mùa đông.

2. Khối khí nóng (Tropical air)

  • Đặc điểm: Khối khí này đến từ các vùng xích đạo, có nhiệt độ cao và độ ẩm cao. Nó mang theo không khí ấm áp, thậm chí nóng.
  • Ảnh hưởng: Khối khí nóng làm tăng nhiệt độ và mang đến thời tiết oi bức, ẩm ướt, đặc biệt là vào mùa hè.

3. Khối khí đại dương (Maritime air)

  • Đặc điểm: Khối khí này hình thành khi không khí đi qua các đại dương, có độ ẩm cao và nhiệt độ ôn hòa.
  • Ảnh hưởng: Khối khí đại dương thường mang theo mưa và làm giảm sự biến động nhiệt độ ở các khu vực ven biển.

4. Khối khí lục địa (Continental air)

  • Đặc điểm: Khối khí này xuất phát từ các khu vực đất liền, có nhiệt độ khô và không có độ ẩm cao.
  • Ảnh hưởng: Khối khí lục địa có xu hướng gây ra các đợt nóng hoặc lạnh cực đoan, đặc biệt ở các khu vực xa biển.

5. Khối khí cực (Arctic air)

  • Đặc điểm: Đây là khối khí cực kỳ lạnh và khô, thường đến từ vùng Bắc Cực hoặc Nam Cực.
  • Ảnh hưởng: Khối khí cực thường gây ra các đợt lạnh sâu, có thể gây ra bão tuyết hoặc thời tiết khắc nghiệt ở các vùng nhiệt đới và ôn đới.

So sánh:

  • Nhiệt độ: Khối khí lạnh và khối khí cực có nhiệt độ thấp, trong khi khối khí nóng có nhiệt độ cao.
  • Độ ẩm: Khối khí đại dương và khối khí nóng có độ ẩm cao, trong khi khối khí lục địa và khối khí lạnh có độ ẩm thấp.
  • Ảnh hưởng đến thời tiết: Khối khí nóng và khối khí đại dương gây ra thời tiết ẩm ướt, mưa nhiều; trong khi khối khí lạnh và lục địa thường làm thời tiết trở nên khô hạn hoặc lạnh lẽo.

Tóm lại, các khối khí có sự khác biệt rõ rệt về nhiệt độ và độ ẩm, và mỗi khối khí có ảnh hưởng lớn đến điều kiện khí hậu và thời tiết ở các khu vực mà nó đi qua.

2 tháng 1

- Các khối khí nóng hình thành ở vùng vĩ độ thấp có nhiệt độ tương đối cao

- Các khối khí lạnh hình thành ở vùng vĩ độ cao có nhiệt độ thấp.

- Các khối khí hình thành trên lục địa có tính chất khô

- các khối khí hình thành trên biển và đại dương có đặc tính ẩm

18 tháng 4 2016

Con này! giúp tui câu  ​văn mau! (khôn thật)banhqua

18 tháng 4 2016

do các vĩ độ thay đổi chứ sao nữa

14 tháng 2 2021

- Khối khí địa cực (Bắc và Nam) rất lạnh, kí hiệu là A
- Khối khí ôn đới lạnh, kí hiệu là P
- Khối khí chí tuyến rất nóng, kí hiệu là T
- Khối khí Xích đạo nóng ẩm, kí hiệu là E

14 tháng 2 2021

Có 4 khối khí:

+Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt tương đối cao.

+khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

+Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

+Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

Câu 1: a) Trên bề mặt trái đất có mấy loại khối khí ? Kể tên và cho biết sự phân bố và đặc điểm của các loại khối khí đó.b) Về mùa đông, khối khí nào thường tràn xuống miền bắc nước ta ?Câu 2:a) Trên trái đất có mấy đới khí hậu ? Trình bày vị trí và đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới.b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Loại gió thổi thường xuyên ở nước ta là...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Trên bề mặt trái đất có mấy loại khối khí ? Kể tên và cho biết sự phân bố và đặc điểm của các loại khối khí đó.

b) Về mùa đông, khối khí nào thường tràn xuống miền bắc nước ta ?

Câu 2:

a) Trên trái đất có mấy đới khí hậu ? Trình bày vị trí và đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới.

b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Loại gió thổi thường xuyên ở nước ta là gì?

Câu 3

a) Đất (thổ nhưỡng) gồm mấy thành phần chính ? Trình bày đặc điểm các thành phần của đất

b) Cho biết cách cải tạo độ phì trong sản xuất nông nghiệp ?

Câu 4:

a) Phân biệt sông và hồ ? Hãy kể tên một số sông, hồ ở Điện Biên và nói rõ vai trò của chúng

b) Nhận biết mức độ ô nhiểm môi trường nước sông ở địa phương mình và nêu rõ nguyên nhân ô nhiễm và biện pháp bảo vệ.

Câu 5: Trình bày quá trình tạo thành mây mưa ?

Câu 6:

a) Phân biệt thời tiết và khí hậu

b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Có lượng nước mưa trung bình khoảng bao nhiêu (mm)

5
1 tháng 8 2016

Câu 1:

a)

- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.

    + Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

    + Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

    + Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

    + Khối khí lục địaĐặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.

4 tháng 4 2017

Câu 2:

a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.

*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:

+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.

+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.

+Nhiệt độ: nóng quanh năm

+Lượng mưa: 1000mm-2000mm

+ Gió: Tín Phong

b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)

-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)

Chúc bạn học tốt!!!!vuihahaok

29 tháng 12 2020

lỚP TRUNG GIAN LÕI VỎ TRÁI ĐẤT

ĐÂY NHA BẠN 

CHÚC BẠN HỌC TỐT hihihiu

2 tháng 5 2022

Có tổng 5 đới : 1 đới nóng, 2 đới lạnh, 2 đới ôn hòa

2 tháng 5 2022

the chiu r

 

21 tháng 8 2016

 

1.Em hãy ghi chữ Đ vào ô trống ở ý trả lời đúng, chữ S vào ô vuông ở ý trả lời sai:
Môn địa lý lớp 6 giúp các em hiểu biết về:
a) Vị trí của trái đất trong vũ trụ, hình dạng kích thước của trái đất.
Đ
b) Những vận động chính của trái đất và hệ quả của những vận động đó.Đ
c) Lịch sử của đất nước ta.S
d) Bản đồ và cách sử dụng bản đồ trong học tập và trong cuộc sống.
Đ
đ) Cách hình thành và rèn luyện các kĩ năng địa lí.Đ
e) Các cảnh đẹp của nước ta.S

 

21 tháng 8 2016

cảm ơn Lê Nguyên Hạo nha

 

16 tháng 5 2016

đới nóng ôn hòa đới hàn

đó là câu trả lời của mình banhqua

30 tháng 10 2016
  • Mặt trời: đc cấu tạo tứ khí hydro
  • Mặt trăng: do có thiên thể va chạm vào trái đất làm bắn tung các vât bị nung chảy ra khỏi trái đất
  • Trái đất: cấu tạo từ đá và kim loại gồm 3 phần là; lớp vỏ; lớp nhân và lớp trung gian
21 tháng 10 2016

Trên Google họ nói rõ, đúng hơn, lên đó tìm là nhanh nhất đó

Đây là một góp ý nho nhỏ

28 tháng 10 2016
  • Mặt trời: đc cấu tạo tứ khí hydro
  • Mặt trăng: do có thiên thể va chạm vào trái đất làm bắn tung các vât bị nung chảy ra khỏi trái đất
  • Trái đất: cấu tạo từ đá và kim loại gồm 3 phần là ;lớp vỏ ;lớp nhân và lớp trung gian
23 tháng 3 2016

làm cho ko khí khí hậu của các nơi giảm đột ngột ko phù hợp với điều kiện kinh tế ở nơi đó, làm thay đổi cách sản xuất nông nghiệp ko phù hợp với cây trồng hiện tại