K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1

a,Vì △ ABC vuông tại A ⇒∠BAC = \(90^0\)⇒∠BCA= \(180^0\) -∠ABC-\(90^0\) = \(180^0-53^0-90^0=37^0\) (tổng 3 góc trong 1△)

b,Xét △BEA và △BED có:

BE chung

AB=DB(gt)

∠ABE= ∠DBE(t/c tia pg)

=>△BEA = △BED

c,Xét △BHF và △BHC có:

BH chung

∠CBH=∠HBF(t/c tia pg)

=>△BHF = △BHC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề )

c, Ta có: △BHF = △BHC(cmt)=>BF = BC(2 cạnh t/ứng)

Xét △BDF và △BAC có:

∠CBH=∠HBF(t/c tia pg)

BF=BC(cmt)

=> △BDF=△BAC

d, Ta có: △BDF=tứ giác BDEA + △FEA ; △BAC = tứ giác BDEA+△CED.

Mà △BDF=△BAC(ý c) => △FEA=△CED=>∠CED=∠FEA(2 góc t/ứng)

Lại có: ∠CEF+∠CED= \(180^0\left(kềbù\right)\) , Vì ∠CED=∠FEA(cmt)=>∠CEF +∠FEA= \(180^0\left(kềnhau\right)\) nên D,E,F bắt buộc phải thẳng hàng.

Vậy D,E,F thẳng hàng(dpcm)

a) tam giác ABC cân 

=> góc ABC=góc ACB

góc MBA+góc ABC=180độ (kề bù)

góc NCA+góc ACB=180độ(kề bù)

=> góc ABM=góc ACN

xét 2 tam giác ABM và ACN có: 

AB=AC(tam giác ABC cân )

góc ABM=góc ACN(chứng minh trên)

BM=CN(gt)

=> 2 tam giác ABM=ACN(c.g.c)

=> AM=AN(2 cạnh tương ứng)

=> tam giác AMN cân ở A

b) tam giác AMN cân ở A

=> góc M=góc N

xét 2 tam giác MHB và NKC có:

góc MHB=góc NKC(=90độ)

MB=NC(gt)

góc M =góc N(chứng minh trên)

=> 2 tam giác MHB=NKC(cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH=CK(2 cạnh tương ứng)

c) ta có : AM=AN  (theo a) 

               HM=KN (tam giác MHB=tam giác NKC)

AM = AH+HM

AN= AK+ KN 

=> AH= AK

d) tam giác MHB=tam giác NKC(theo b) 

=> góc HBM=góc KCN(2 góc tương ứng)

góc HBM=góc OBC(đối đỉnh)

góc KCN=góc OCB(đối đỉnh)

=> góc OBC=góc OCB

=> tam giác OBC cân ở O

e) tam giác ABC có AB=AC ; góc BAC=60độ 

=> tam giác ABC đều 

=> AB=AC=BC

mà BC=BM(gt)

=> BM=AB

=>tam giác ABM cân ở B

góc ABC + góc ABM=180độ (kề bù)

=> góc ABM =180độ - góc ABC

                     =180độ-60độ

                     =120độ

tam giác ABC cân ở B 

=> góc BAM=góc BMA =(180độ-góc ABM) / 2=1800−12002=6002=3001800−12002=6002=300

vậy góc AMN=30độ

23 tháng 12 2017

a) xét tam giác ABE và tam giác AFE

có BAE=EAF

BEA=FEA

AE chung

=> hai tam iác bằng nhau

b)HF=DK

HK_ chung

FHK=HKB (so le trong)

=> hai tam giác bằng nhau

xin lỗi nha nhưng câu c mình chịu leuleu

chúc bạn hok tốt!!!!!!!!!!!!

23 tháng 12 2017

dù sao cx thanks you nhiều .help mekhocroi

14 tháng 2 2017

đây là toán mà bạn

14 tháng 2 2017

uk,mình nhầm

11 tháng 7 2021

Từ I hạ IG; IK lần lượt vuông góc với AC; AB

Do BI; CI là phân giác góc và C nên IH=IG=IK

=> HC=GC=3 (cm) ; HB=KB=2 (cm)

Dễ dàng chứng minh 2 tam giác AKI và AGI là 2 tam giác vuông cân

=> IG=AG; IK=AK. Mà IH=IK=IG => AG=AK=IH=1 (cm)

=> CABC= AK+KB+HB+HC+AG+GC=1+2+2+3+1+3=12 (cm).

12 tháng 7 2021

nhầm rồi, đây là phần vật lí

28 tháng 4 2019

a) Ta áp dụng định lí Py-ta -go cho tam giác ABC vuông tại B là:

AB2 + BC2 = AC2

52 +122 =AC2

169=AC2

√169=AC

15 =AC

VẬY: AC= 15 cm

b) Xét △ABE và △DBE có:

góc DBE = góc ABE = 90( GT)

DB=AB(gt)

BE chung

➩ △ABE = △DBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

➩ DE=AE (2 cạnh tương ứng bằng nhau)

➩ △EAD cân tại E (đpcm)

undefined

rồi từ câu a) là sai đề nhaaaa em ( ko thể chứng minh đc - do AB < AC < BC) 

14 tháng 4 2022

cô em cho vậy mà chị