Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
Để A nhận giá trị nguyên thì
\(\Leftrightarrow2⋮n-1\)
Vì \(n\inℤ\Rightarrow n-1\inℤ\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-1;-2;1;2\right\}\)
Ta có bảng giá trị
n-1 | -1 | -2 | 1 | 2 |
n | 0 | -1 | 2 | 3 |
Đối chiếu điều kiện \(n\inℤ\)
Vậy \(n\in\left\{0;-1;2;3\right\}\)thì A nhận giá trị nguyên
Bài 2
Giá bìa của quyển sách đó là:
\(1800:10\%=18000\)(đồng)
Vậy bạn Hùng đã mua quyển sách với giá:
18000-1800=16200 (đồng)
Đáp số: 16200 (đồng)
Theo bđt cô si ta có : \(x+y\ge2\sqrt{xy}\) <=> \(1\ge2\sqrt{xy}\)
=> \(\sqrt{xy}\le\frac{1}{2}\) <=> \(\sqrt{\frac{1}{xy}}\ge2\)
Theo bđt cô si : \(P=\frac{a^2}{x}+\frac{b^2}{y}\ge2\sqrt{\frac{a^2b^2}{xy}}=2ab\sqrt{\frac{1}{xy}}=2ab.2=4ab\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của P=4ab khi x=y=1/2
ta có
\(A=\frac{2n+3}{n}=2.\frac{n+3}{n}=2.\frac{n}{n}+\frac{3}{n}=2.\frac{3}{n}\)
=>để A là phân số thì n \(\notinƯ_3=\left[1;-1;3;-3\right]\)=>n là tất cả các số khác 1;-1;2;-2
để A là là số nguyên thì n thuộc {1;-1;2;-2}
\(A=\frac{2n+3}{n}=2+\frac{3}{n}\)
a) Để A là phân số thì \(\frac{3}{n}\)cũng là phân số, nghĩa là n khác không và n không là ước của 3.
Vậy n là số nguyên khác \(0;1;-1;3;-3\)thì A là phân số.
b) Để A là số nguyên thì \(\frac{3}{n}\)cũng là số nguyên, nghĩa là n khác không và n là ước của 3.
Vậy n = \(1;-1;3;-3\)thì A là số nguyên.
Ta có : x2 - y2 = 45
=> x2 + xy - (y2 + xy) = 45
=> x(x + y) - y(x + y) = 45
=> (x - y)(x + y) = 45
Vì x ; y là số nguyên tố
=> \(x;y\inℕ^∗;x>y\left(\text{vì }x^2>y^2\text{ và }x>y\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-y\inℕ^∗\\x+y\inℕ^∗\end{cases}\left(x-y>x+y\right)}\)
Khi đó 45 = 15.3 = 9.5 = 1.45
Lập bảng xét các trường hợp :
x - y | 1 | 5 | 3 |
x + y | 45 | 9 | 15 |
x | 23 | 7(tm) | 9 |
y | 22 | 2(tm) | 6 |
Vậy x = 7 ; y = 2
a, ax+ay+bx+by
= a.( x+y)+b.(x+y)
=( a+b).(x+y)
=-2.17=-34
b, a.(x-y)+b.(x-y)
=(a+b).(x-y)
= -7.(-1)
= 7
bạn thấy số nào chia hết cho 20 thì chọn nhé
20 đó