Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dù ai nói ngả nối nghiêng , lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Thất bại là mẹ thành công.
- Thua keo này bày keo khác.
- Người có chí thì nên nhà có nền thì vững.
- Chớ thấy sóng mà cả ngã tay chèo.
- Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.
mk chỉ bs vậy thui, bn muốn nhiều hơn để mk nghĩ thêm cx đc
-Thất bại tlà mẹ thành công
- Nước lã mà vã nên hồ
tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
-Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
- Dù ai nói ngã nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
-Thua keo này ta bày keo khác
- Người đời ai khỏi gian nan
Gian nan có thưở thanh nhàn có khi
- Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai đổi hướng xoay chiều mặc ai
- Non cao cũng có đường trèo
Đường dù hiểm nghèo cũng có lối đi
- Đèo cao thì mặc đèo cao
Trèo lên đến đỉnh ta cao hơn đèo
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.
Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.
Sống giản dị
- Trọng phú khinh bần ( không nên)
- Áo vải cơm rau.
- Bớt mồm bớt miệng.
- Sống đơn giản sống lâu trăm tuổi.
- Ăn chắc mặc bền.
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- Nâu sồng nào quản khen chê
Khó thì cho sạch, rách thì cho thơm.
- Hay quần hay áo hay hơi
Mà chẳng hay người là của bỏ đi.
Tục ngữ:
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
- Ăn cần ở kiệm
Danh ngôn:
- Lời nói giản dị mà ý sâu xa là lời nói hay (Mạnh Tử).
- Phải luôn dùng lời lẽ, những thí dụ đơn giản thiết thực và dễ hiểu. Khi viết, khi nói phải luôn luôn làm thế nào cho ai cũng hiểu được... (Hồ Chí Minh)
“Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ
Tự kiêu một chút cũng là thừa”
- Tích tiểu thành đại
- Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện
- Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.
- Kiếm một ăn muời
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- Làm khi lành để dành khi đau
- Thì giờ là vàng bạc
- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai
- Ở đây một hạt cơm rơi
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
Ca dao , tục ngữ về tính trung thực
-Yêu nên tốt, ghét nên xấu
Cuả người bồ tát, của mình lạt buộc
-Tốt danh hơn lành áo
Giấy rách giữ lấy lề
-Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở.
Có đi có lại, mới toại lòng nhau.
-Ở đời tham của thì thua. Của ăn thì hết, mà cái phỗng thờ
vua hãy còn
-Chồng em áo rách em thương, chồng người áo gấm sông hương mặc người
+Khéo co thì ấm
+Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
+Hữu xạ tự nhiên hương
+Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm
+...
Trung thực:
+Cọp chết để da, người ta chết để tiếng
+Giấy rách phải giữ lấy lề
+Chồng em áo rách em thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người
+Trời cho sao hưởng vậy
+Nói gần nói xa chẳng qua nói thật
-Anh em cốt nhục đồng bào,
Kẻ sau người trước phải hào cho vui.
Lọ là ăn thịt ăn xôi,
Quý hồ ở nết tới lui bằng lòng.
- Gương không có thuỷ gương mờ,
Thuyền không có lái lửng lơ giữa dòng.
Mong sao nghĩa thuỷ tình chung,
Cho thuyền cập bến gương trong ngàn đời.
- Đó nghèo thì đây cũng nghèo
Hai ta như bọt với bèo dưỡng nhau.
- Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
Em ơi chua ngọt đã từng,
Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn.
-Anh em như chân tay.
- Có anh có chị mới hay ,
Không anh không chị như cây một mình.
- Quen nhau từ thuở hàn vi,
Bây giờ sang trọng há chi bần hàn.
- Thương người như thể thương thân.
-Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
- Chia ngọt sẻ bùi
- Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hoà thuận hai thân vui vầy.
- Anh em cốt nhục đồng bào
Vợ chồng cùng nghĩa lẽ nào không thương.
- Vợ chồng là ruột là rà
Anh em có cửa có nhà anh em
Sao cho trong ấm ngoài êm
Như thuyền có bến như chim có bầy.
- Chị em một ruột cắt ra
Chị không em có cũng là như không.
- Đôi ta cùng bạn chăn trâu
Cùng mặc áo vá nhuộm nâu một hàng
Bao giờ cho gạo bén sàng
Cho trăng bén gió cho nàng bén anh.
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
- Một miếng khi đói bằng 1 gói khi no
- Lá lành đùm lá rách
- Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
Ca dao , tục ngữ về tính giản dị
- Tích tiểu thành đại
- Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện
- Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.
- Kiếm một ăn muời
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- Làm khi lành để dành khi đau
- Thì giờ là vàng bạc
- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai
- Ở đây một hạt cơm rơi
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
Ca dao , tục ngữ về tính trung thực
-Yêu nên tốt, ghét nên xấu
Cuả người bồ tát, của mình lạt buộc
-Tốt danh hơn lành áo
Giấy rách giữ lấy lề
-Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở.
Có đi có lại, mới toại lòng nhau.
-Ở đời tham của thì thua. Của ăn thì hết, mà cái phỗng thờ
vua hãy còn
-Chồng em áo rách em thương, chồng người áo gấm sông hương mặc người
- Tích tiểu thành đại
- Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện
- Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.
- Kiếm một ăn muời
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- Làm khi lành để dành khi đau
- Thì giờ là vàng bạc
- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai
- Ở đây một hạt cơm rơi
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
Ca dao , tục ngữ về tính trung thực
-Yêu nên tốt, ghét nên xấu
Cuả người bồ tát, của mình lạt buộc
-Tốt danh hơn lành áo
Giấy rách giữ lấy lề
-Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở.
Có đi có lại, mới toại lòng nhau.
-Ở đời tham của thì thua. Của ăn thì hết, mà cái phỗng thờ
vua hãy còn
Học tốt nhé ! sakura
- Năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài.
- Đất có chỗ bồi chỗ lở, ngựa có con dở con hay.
- Một cây có cành bổng cành la.
- Một nhà có anh giàu anh khó.
- Mía có đốt sâu đốt lành.
( Cùng một loại có cái thế này có cái thế kia, con cùng một gia đình có đứa hư đứa ngoan, trong tập thể có kẻ xấu người tốt, kẻ sướng người khổ ).
Nội dung ý nghĩa các tục ngữ trên được Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo trong danh ngôn : “ Năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài, nhưng ngắn dài đều hợp nhau lại nơi bàn tay” để kêu gọi đoàn kết, khoan dung, đô lượng đối với những người lầm đường lạc lối theo giặc trong kháng chiến chống Pháp, vì xét đến cùng họ cũng là “ dòng dỏi của tổ tiên ta”.
- Những người đức hạnh thuận hoà
Đi đâu cũng được người ta tôn sùng.
- Chín bỏ làm mười.
- Yêu con người, mát con ta.
- Yêu con cậu mới đậu con mình.
- Một con tôm có chật gì sông, một cái lông có chật gì lỗ.
- Cao cành nở ngọn, mọi bạn mọi đến.
- Một sự nhịn là chín sự lành.
- Giơ cao đánh khẽ.
- Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.
- Mình vì mọi người, mọi người vì mình.
- Trẻ nhà người như trẻ nhà ta.
- Của anh như của chú.
- Xởi lởi trời cho, lo xo trời co lại.
- Bàn tay có ngón ngắn ngón dài
- Năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài.
- Đất có chỗ bồi chỗ lở, ngựa có con dở con hay.
- Một cây có cành bổng cành la.
- Một nhà có anh giàu anh khó.
- Mía có đốt sâu đốt lành.
( Cùng một loại có cái thế này có cái thế kia, con cùng một gia đình có đứa hư đứa ngoan, trong tập thể có kẻ xấu người tốt, kẻ sướng người khổ ).
Nội dung ý nghĩa các tục ngữ trên được Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo trong danh ngôn : “ Năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài, nhưng ngắn dài đều hợp nhau lại nơi bàn tay” để kêu gọi đoàn kết, khoan dung, đô lượng đối với những người lầm đường lạc lối theo giặc trong kháng chiến chống Pháp, vì xét đến cùng họ cũng là “ dòng dỏi của tổ tiên ta”.
- Những người đức hạnh thuận hoà
Đi đâu cũng được người ta tôn sùng.
- Chín bỏ làm mười.
- Yêu con người, mát con ta.
- Yêu con cậu mới đậu con mình.
- Một con tôm có chật gì sông, một cái lông có chật gì lỗ.
- Cao cành nở ngọn, mọi bạn mọi đến.
- Một sự nhịn là chín sự lành.
- Giơ cao đánh khẽ.
- Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.
- Mình vì mọi người, mọi người vì mình.
- Trẻ nhà người như trẻ nhà ta.
- Của anh như của chú.
- Xởi lởi trời cho, lo xo trời co lại.
Tục ngữ:
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
- Ăn cần ở kiệm
Danh ngôn:
- Lời nói giản dị mà ý sâu xa là lời nói hay (Mạnh Tử).
- Phải luôn dùng lời lẽ, những thí dụ đơn giản thiết thực và dễ hiểu. Khi viết, khi nói phải luôn luôn làm thế nào cho ai cũng hiểu được... (Hồ Chí Minh)
“Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ
Tự kiêu một chút cũng là thừa”
BẠN THAM KHAO NHA !
- Ăn chắc mặc bền.
- Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ.
Tự kiêu 1 chút là thừa .
- Ăn cần ở tiệm.
- Lời nói giản dị mà ý nghĩa sâu xa là lời nói hay.
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- Tục ngữ:
+ Ăn có mời, làm có khiến.
+ Đói cho sạch, rách cho thơm.
+ Giấy rách phải giữ lấy lề.
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
+ Chết đứng còn hơn sống quỳ.
- Ca dao:
Thuyền dời nào bến có dời
Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.
- Danh ngôn:
“Chỉ có tính tự lập và tự trọng mới có thể nâng chúng ta lên trên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận”. - A.X.Pu-Skin-
đói cho sạch rách cho thơm
giấy rách phải giử lấy lề
tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Tục ngữ:
+ Ăn có mời, làm có khiến.
+ Đói cho sạch, rách cho thơm.
+ Giấy rách phải giữ lấy lề.
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
+ Chết đứng còn hơn sống quỳ.
- Ca dao:
Thuyền dời nào bến có dời
Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.
- Danh ngôn:
“Chỉ có tính tự lập và tự trọng mới có thể nâng chúng ta lên trên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận”. - A.X.Pu-Skin-
1. “Cà Mau khỉ khọt trên bưng
Dưới sông sấu lội, trên rừng cọp um”
2.“Chèo ghe sợ sấu cắn chưng
Xuống sông sợ đĩa, lên rừng sợ ma”
3.
“Đến đây lạ xứ, lạ làng
Con chim kêu cũng sợ, con cá vẫy vùng cũng kinh”
4.
“Xứ đâu hơn xứ Cạnh Đền
Muỗi kêu như sáo thổi, đĩa lội lềnh như bánh canh”
5.“Má ơi đừng gả con xa
Chim kêu, vượn hú biết nhà má đâu” 6.“Mẹ mong gả thiếp về vườn
Ăn bông bí luộc, dưa hường nấu canh” 7.Rau đắng nấu với cá trê
Ai về đất Mũi thì "mê" không về! 8.
Cà Mau hãy đến mà coi
Muỗi kêu như sáo thổi
Đĩa lội lềnh như bánh canh.