Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Giải thích: Sau khi được giác ngộ vai trò, sứ mệnh lịch sử của mình thông qua chủ nghĩa Mác, giai cấp công nhân ngày càng thấy không chỉ một mình mà tất cả giai cấp vô sản nói chung và công nhân nói riêng cùng có chung một kẻ thù đó là tư sản. Chính vì thế, cần tận dụng sức mạnh chung để đánh đổ tư sản ở khắp thế giới.
Đáp án: A
Giải thích: Sau khi được giác ngộ vai trò, sứ mệnh lịch sử của mình thông qua chủ nghĩa Mác, giai cấp công nhân ngày càng thấy không chỉ một mình mà tất cả giai cấp vô sản nói chung và công nhân nói riêng cùng có chung một kẻ thù đó là tư sản. Chính vì thế, cần tận dụng sức mạnh chung để đánh đổ tư sản ở khắp thế giới
Cách mạng tư sản | Cách mạng công nghiệp |
Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm thay thế chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Cách mạng tư sản bắt đầu từ thế kỷ 16 kéo dài tới thế kỷ 20. Nó đã thiết lập nền dân chủ tư sản và tạo ra phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, đồng thời có một tiến bộ vượt bậc về phương thức sản xuất, là một bước tiến có ý nghĩa lịch sử trong xã hội nhân loại. Mặc dù vậy, những học giả chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng cách mạng tư sản vẫn là sự thay thế chế độ bóc lột phong kiến bằng chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa, chưa giải quyết được vấn đề cơ bản của xã hội là xóa bỏ chế độ người bóc lột người. | Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới. |
C. Cuộc đấu tranh có cùng một mục đích chống sự áp bức của chủ nghĩa tư bản.
- Đến những năm 30 – 40 của thế kỉ XIX, giai cấp công nhân ngày càng đông đảo, trưởng thành về nhận thức, tiến hành đấu tranh chính trị chống lại giai cấp tư sản
=> Đòi hỏi có một hệ thống lí luận soi đường
=> Học thuyết về chủ nghĩa xã hội do Max và Engels khởi xướng ra đời
- Năm 1842, C. Max là Tổng biên tập Báo sông Ranh (Rhine) - một tờ báo có tư tưởng cách mạng, chống lại chủ nghĩa quân phiệt Phổ.
+ Ph. Engels sang Anh. Sau khi tìm hiểu đời sống của công nhân, Engels
đã biên soạn tác phẩm Tình cảnh giai cấp công nhân Anh.
- Năm 1843, C. Max bị trục xuất khỏi Đức. Tại Pa-ri (Pháp), Max tiếp xúc với những nhà hoạt động cách mạng của phong trào công nhân, xuất bản Biên niên Pháp - Đức.
- Năm 1844, Max gặp Ph.Engels ở Pa-ri. Liên hệ với tổ chức Đồng minh những người chính nghĩa của công nhân châu Âu.
- Tháng 2/1848, C. Max và Ph.Engels soạn thảo Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, được công bố ở Luân Đôn.
- Năm 1864, Quốc tế thứ nhất được thành lập tại Anh. C .Max được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương.
- Năm 1889, Quốc tế thứ hai được thành lập tại Pháp. Ph. Engels tham gia tích cực và có nhiều đóng góp quan trọng.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-11-phong-trao-cong-nhan-va-su-ra-doi-chu-nghia-mac-sgk-lich-su-va-dia-li-8-chan-troi-sang-tao-a152223.html