Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.p+e+n=2p+n=18\\ n=\dfrac{1}{3}\left(2p+n\right)\Leftrightarrow\dfrac{2n}{3}=\dfrac{2p}{3}\Rightarrow n=p\Rightarrow p=\dfrac{18}{3}=6\\ X:C\left(carbon\right)\\ b.\)
Ta có:a)
\(\Delta H_{298}^0=\Sigma\Delta H_{298t.t\left(sp\right)}^0-\Sigma\Delta H_{298t.t\left(tg\right)}^0=\Delta H_{298t.t\left(Fe_3O_4\right)}^0-4.\Delta H_{298t.t\left(H_2O\right)}^0=-267-4.\left(-57,8\right)=-35,8\left(kcal\right)\)
vậy \(\Delta U_{298}^0=\Delta H_{298}^0-\Delta n.R.T\) với \(\Delta n=4-4=0\) thay vào ta suy ra: \(\Delta U_{298}^0=\Delta H_{298}^0=-35,8\left(kcal\right)\)
b)Tại T=1000K thì:
áp dụng công thức định luật Kirchoff: \(\Delta H_{1000}^0=\Delta H_{298}^0+\int_{298}^{1000}\Delta C_p^0.dT\)
với \(\Delta C_p^0=\Sigma\Delta C_{p\left(sp\right)}^0-\Sigma\Delta C_{p\left(tg\right)}^0=\left(C_p\left(Fe_3O_4\right)+4.C_p\left(H_2\right)\right)-\left(3.C_p\left(Fe\right)+4.C_p\left(H_2O_h\right)\right)=\left(39,92+18,86.10^{-3}.T+4.\left(6,95-0,2.10^{-3}.T\right)\right)-\left(3.\left(4,13+6,38.10^{-3}.T\right)+4.\left(2,7+10^{-3}.T\right)\right)\) = \(44,53-5,08.10^{-3}.T\left(\frac{cal}{mol.K}\right)\)
Vậy thay số vào công thức ta được: \(\Delta H_{1000}^0=-35800+\int_{298}^{1000}\left(44,53-5,08.10^{-3}.T\right).dT=-6854,38\left(cal\right)\)
\(\Rightarrow\Delta U_{1000}^0=\Delta H_{1000}^0-\Delta n.R.T=\Delta H_{1000}^0=-6854,38\left(cal\right)\) với \(\Delta n=4-4=0\)
c) Muốn xem phản ứng xảy ra theo chiều thuận hay chiều nghịch ở diều kiện chuẩn ta cần tính \(\Delta G_{298}^0\).Ta có: \(\Delta G_{298}^0=\Delta H_{298}^0-T.\Delta S_{298}^0\)
với \(\Delta S_{298}^0=\Sigma S_{298\left(sp\right)}^0-\Sigma S_{298\left(tg\right)}^0=\left(S_{298}^0\left(Fe_2O_3\right)+4.S_{298}^0\left(H_2\right)\right)-\left(3.S_{298}^0\left(Fe\right)+4.S_{298}^0\left(H_2O\right)\right)=\left(3,5+4.32,21\right)-\left(6,49.3+45,1.4\right)=-67,53\left(\frac{cal}{mol.K}\right)\) Vậy thay số vào công thức thu được \(\Delta G_{298}^0=-35800+298.67,53=-15676,06<0\)nên phản ứng xảy ra theo chiều thuận.
\(a.\Delta H_{298}^0=\Sigma\Delta H^0_{sp}-\Sigma\Delta H^0_{tg}=-276-4\left(-57.8\right)=-35.8\left(kcal\right)=Q_p.\)
\(\Delta U^0_{298}=\Delta H^{0_{ }}_{298}-\Delta n.RT=\Delta H^0_{298}=-35.8\left(kcal\right)=Q_v.\)
Vì \(\Delta\)n=4-4=0.
b.\(\Delta H^0_{1000}=\Delta H^0_{298}+\int^{1000}_{298}\Delta C^0_pdT\). mà \(\Delta C^{0_{ }}_p=\Sigma C^0_{sp}-\Sigma C^0_{tg}=4.C_p\left(H_2\right)+C_p\left(Fe_3O_4\right)-\left(4.C_p\left(H_20\right)+3.C_p\left(Fe\right)\right)=44.53-5.08.10^{-3}T\)
Suy ra \(\Delta H^0_{1000}=-35800+\int_{298}^{1000}\left(44.53-5,08.10^{-3}T\right)dT=-6854.38\left(cal\right)\)
\(\Delta U^0_{1000}=\Delta H^0_{1000}-\Delta nRT=\Delta H^0_{1000}=-6854,37\left(cal\right).\)Vì \(\Delta\)n=0
c. Xét chiều phản ứng. ta tính
\(\Delta G^0_{298}=\Delta H^0_{298}-T.\Delta S^0_{298}\). Có \(\Delta S^0_{298}=\Sigma S^0_{sp}-\Sigma S^0_{tg}=4.32,21+3,5-4.45,1-3.6,49=-67,53\left(\frac{cal}{K}\right)\)
Suy ra \(\Delta G^0_{298}=-35800+298.67,53=-15676,06<0\). pứ xảy ra theo chiều thuận
a. Ở 929 độ K áp suất tổng cộng tạo ra do phản ứng nhiệt phân tạo ra= áp suất \(pSO_2\left(k\right)+pSO_3\left(k\right)=2x\left(atm\right)=0.9\Rightarrow x=0.45\left(atm\right)\Rightarrow K_p=pSO_2.pSO_3=0,45^2=0,2025\)
b. ptpu :\(2FeSO_4=Fe_2O_3+SO_2+SO_3\)
ban đầu: 0,6atm
cân bằng : 0,6+x(atm) x (atm)
ta có ở T=929độ K, Kp=const=x.(0,6+x)=0,2025 suy ra x=0,24(atm)
Vậy áp suất tổng cộng khi cân bằng =\(pSO_2+pSO_3=2x+0,6=2.0,24+0,6=1,08\left(atm\right)\)
2FeSO4(r) = Fe2O3(r) + SO2(k) + SO3(k)
a) Ta có ấp suất tổng cộng tạo ra do phản ứng nhiệt phân là 0,9 atm
\(\Rightarrow\) \(p_{SO_2}+p_{SO_3}=0,9\left(atm\right)\) mà theo phương trình phản ứng có : \(p_{SO_2}=p_{SO_3}\)
\(\Rightarrow p_{SO_2}=p_{SO_3}=0,45\left(atm\right)\)
Kp = \(p_{SO_2}.p_{SO_3}=0,45.0,45=0,2025\)
b) Xét cân bằng: 2FeSO4(r) \(\leftrightarrow\) Fe2O3(r) + SO2(k) + SO3(k) Kp=0,2025
ban đầu: 0,6atm 0
cân bằng: 0,6+x x
Ta có: (0,6+x).x=0,2025 \(\Rightarrow\) x=0,24(atm)
Áp suất tổng cộng lúc cân bằng: Pcb= 0,6 + 2x = 0,6 + 0,24.2= 1,08(atm)
a) Phương trình hóa học: 4Na + O2 => 2Na2O.
Tỉ lệ: Số nguyên tử Na: số phân tử O2: số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2.
b) Phương trình hóa học: P2O5 + 3H2O => 2H3PO4.
Tỉ lệ: Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2
`#3107.101107`
Tổng số hạt `p, n, e` có trong nguyên tố X là `116`
`\Rightarrow p + n + e = 116`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`\Rightarrow 2p + n = 116`
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện `24` hạt
`\Rightarrow 2p - n = 24`
`\Rightarrow n = 2p - 24`
Ta có:
`2p + n = 116`
`\Rightarrow 2p + 2p - 24 = 116`
`\Rightarrow 4p = 116 + 24`
`\Rightarrow 4p = 140`
`\Rightarrow p = 140 \div 4`
`\Rightarrow p = 35`
`\Rightarrow p = e = 35`
Số hạt n có trong nguyên tử nguyên tố X là:
`35 . 2 - 24 = 46`
Vậy, số `p, n, e` trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là `35; 46; 35.`
- Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 116.
⇒ P + N + E = 116
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
⇒ 2P + N = 116 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 hạt.
⇒ 2P - N = 24 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=35\\N=46\end{matrix}\right.\)
a) 4Na + O2 → 2Na2O.
Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2
b) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Số phân tử P2O5 : Số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2
c) 2HgO → 2 Hg + O2
Số phân tử HgO : Số nguyên tử Hg : Số phân tử O2 = 2 : 2 : 1
d) 2Fe(OH)3 - > Fe2O3 + 3H2O
Số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử H2O = 2 : 1 : 3
e) Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl
Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử CaCl2 : Số phân tử CaCO3 : Số phân tử NaCl = 1 : 1 : 1 : 2
a 4Na +O2 ----> 2Na2O
Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O=4 : 1:2
b P2O5 + 3H2O ------>2H3PO4
Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4=1:3:2
c 2HgO--->2Hg + O2
Số phân tử HgO : Số nguyên tử Hg : Số phân tử O2=2:2:1
d 2Fe(OH)3----> Fe2O3+3H2O
Số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử H2O
e Na2CO3 + CaCl2 ----> CaCo3 + NaCl
Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử CaCl2 : Số phân tử CaCo3 : Số phân tử NaCl
Chào em!
Nguyên tử có 3 loại hạt cơ bản:
+ Vỏ nguyên tử có các hạt electron sắp xếp thành nhiều lớp (e), những hạt này mang điện tích âm.
+ Hạt nhân nguyên tử có các hạt proton(p) mang điện tích dương và các hạt notron (n) không mang điện tích.
Nguyên tử trung hoà về điện: P=E=Z
Sửa đề: Tổng số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện tích
\(a,2P=2N\Leftrightarrow P=N=E\\ Mà:P+N+E=36\\ \Leftrightarrow3P=36\Leftrightarrow P=E=N=Z=12\)
\(b,m=0,16605.10^{-23}.A=0,16605.10^{-23}.\left(P+N\right)\\ =0,16605.10^{-23}.\left(12+12\right)=3,9852.10^{-23}\left(g\right)\)
\(c,Cấu.hình.e\left(Z=12\right):1s^22s^22p^63s^2\\ Số.lớp.e:3\\ Số.e.lớp.ngoài.cùng:2\)
Ở sơ đồ ta thấy được có số proton = số electron = 8
Số hiệu nguyên tử Z = Số điện tích hạt nhân = 8
Điện tích hạt nhân = 8+
Có 2 lớp electron
Có 6 electron lớp ngoài cùng
Ngoài ra nếu tra bảng ta biết được đó là O ( Oxy ) với M = 16
Sơ đồ cấu tạo của nguyên tử có số hạt mang điện tích dương là 13 ( hình vẽ 2 )
Ở sơ đồ ta thấy được có số proton = số electron = 13
Số hiệu nguyên tử Z = Số điện tích hạt nhân = 13
Điện tích hạt nhân = 13+
Có 3 lớp electron
Có 2 electron lớp ngoài cùng
Ngoài ra nếu tra bảng ta biết được đó là Al ( Nhôm ) với M = 27