K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12

6h sáng

25 tháng 12

Thời gian dậy là:

10 + 8 = 18 (giờ)

 Vậy ngủ lúc 10 giờ trong thời gian 8 tiếng sẽ dậy lúc 18 giờ.

Nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hoá trong đoạn trích sau:Hồi đó, trong suốt thời gian sống trong chiếc kén tối đen, tôi ngủ li bì, bất kì bất kểngày đêm và không hề mộng mị. Vậy mà giờ đây trên cánh đồng hoa […người ra đề lược bỏ 1 từ…] này, mỗi khi uống say những giọt trà sữa với nhiều hương vị ngọt ngào khác nhau, tôi lại cất cánh bay rập rờn và mơ mộng vẩn vơ. Có lúc tôi bay và va vào...
Đọc tiếp

Nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hoá trong đoạn trích sau:
Hồi đó, trong suốt thời gian sống trong chiếc kén tối đen, tôi ngủ li bì, bất kì bất kể
ngày đêm và không hề mộng mị. Vậy mà giờ đây trên cánh đồng hoa […người ra đề lược bỏ 1 từ…] này, mỗi khi uống say những giọt trà sữa với nhiều hương vị ngọt ngào khác nhau, tôi lại cất cánh bay rập rờn và mơ mộng vẩn vơ. Có lúc tôi bay và va vào người những dân làng đang lom khom thu hoạch những mùa hoa. Họ ngắt hoa, cho hoa vào trong chiếc gùi đeo trên lưng. Họ không nhìn thấy tôi hay là họ tưởng tôi cũng là một đoá hoa? Nhưng tôi không phải là hoa đỏ mà là hoa vàng. Tôi có đôi cánh lộng lẫy như được dát vàng, và mỗi lần tôi xoè cánh ra, tôi tin chắc những đoá hoa phải nhắm mắt lại vị chói nắng.
(Trích “Đừng giẫm lên cỏ” – Nguyễn Thị Bích Nga)
A. Nhấn mạnh sự trải nghiệm của con bướm nhỏ
B. Tăng thêm sự sinh động của bức tranh thiên nhiên
C. Diễn tả hành trình của con bướm nhỏ và bức tranh thiênnhiên sinh động, hấp dẫn
D. Làm hiện lên bức tranh sinh động với những cảm xúc và ýnghĩ thú vị của con bướm

0
24 tháng 3 2022

ô tô đi hết quãng đường mất số thời gian là :

104,5 : 38 = 2,75 ( giờ ) = 2 giờ 45 phút

đ/s:...

24 tháng 3 2022

ô tô đi hết quãng đường mất số thời gian là :

104,5 : 38 = 2,75 ( giờ ) = 2 giờ 45 phút

ô tô đến B lúc :

7 giờ 20 phút + 2 giờ 45 phút = 10 giờ 5 phút

đ/s:..

3 tháng 3 2022

Gạch dưới từ, cặp từ chỉ quan hệ trong mỗi câu ghép sau:
a) Bạn nào học giỏi thì bạn ấy được khen thưởng.
b) Bạn ấy chưa đến mà đã nghe thấy tiếng của bạn ấy.
c) Bạn ấy vừa ngủ dậy bố mẹ đã đi làm.
d) Bạn ấy đi đến đâu chỗ đó có chuyện

Gạch dưới từ, cặp từ chỉ quan hệ trong mỗi câu ghép sau:
a) Bạn nào học giỏi thì bạn ấy được khen thưởng.
b) Bạn ấy chưa đến đã nghe thấy tiếng của bạn ấy.
c) Bạn ấy vừa ngủ dậy bố mẹ đã đi làm.
d) Bạn ấy đi đến đâu chỗ đó có chuyện

27 tháng 11 2023

Tờ mờ sáng, rừng núi, bản làng còn đang chìm trong giấc ngủ. Làn sương mỏng manh như chiếc khăn voan phủ lên vạn vật. Không gian vô cùng yên tĩnh, thỉnh thoảng cất lên mấy tiếng gà gáy và tiếng sương đêm rơi tí tách trên phiến lá.

27 tháng 11 2023

giúp mình mình đang cần gấp

 

 

30 tháng 10 2021

Có sẵn

30 tháng 10 2021

Hiền dữ đâu phải là tính có sẵn.

Bài 1: Chỉ ra cái hay của từ “rót” trong câu? Bầy chim đi ăn về Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc (Đồng Xuân Lan] Bài 2. Đọc đoạn thơ sau và cho biết: “Lúc ấy Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà” 1/Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ...
Đọc tiếp

Bài 1: Chỉ ra cái hay của từ “rót” trong câu? Bầy chim đi ăn về Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc (Đồng Xuân Lan] Bài 2. Đọc đoạn thơ sau và cho biết: “Lúc ấy Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà” 1/Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên và trình bày hiệu của của biện pháp nghệ thuật đó. 2/Cách nói “dòng trăng” có gì lạ và hay? 3/Tìm từ giống nghĩa với từ “lấp loáng” trong đoạn thơ trên và cho biết ta có thể dùng từ đó thay cho từ tác giả chọn được không? Vì sao?

Bài 3: Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi, đắng cay… (Trần Đăng Khoa)

a/ Gạch chân các từ ghép tổng hợp trong đoạn thơ trên?

b/ Tại sao tác giả lại nói trong hạt gạo “Có lời mẹ hát/ Ngọt bùi đắng cay…”?

c/ Ghi lại 2 thành ngữ gợi tả sự vất vả của công việc lao động của người dân xưa.

d/ Đoạn thơ trên giúp em hiểu được điều gì về hạt gạo của quê hương tác giả? Viết đoạn văn 6 – 8 câu làm rõ điều đó.

0