Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Tôi(C)// đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều(V), nhân dân (C)//coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết(V), nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương (C)//vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này(V).
b. Dưới ánh trăng(TN), dòng sông (C)//sáng rực lên(V), những con sóng nhỏ (C)//vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát(V).
Bạn tham khảo nhé :
Xác định cấu tạo ngữ pháp của các câu sau :
- Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọ cằn này.
+ Chủ ngữ : Tôi ; nhân dân ; sức quyến rũ, nhớ thương ;mảnh đất.
+ Vị ngữ : đã đi nhiều nơi ; đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều ; coi tôi người làng ; yêu tôi tha thiết ; vẫn không mãnh liệt, day dứt ; cọ cằn này.
Tham khảo:
Lãn Ông là một người không màng danh lợi được thể hiện qua chi tiết: Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo từ chối.
Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?
Câu thơ cuối bài:
"Công danh trước mắt trôi như nước
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương".
Qua hai câu thơ trên đã thể hiện quan điểm, cách nhìn của Lãn Ông về danh lợi và nhân nghĩa. Công danh chỉ là những cái phù phiếm, sẽ trôi đi như dòng nước, chỉ có tấm lòng nhân đức cao cả mới đáng quý, đáng trân trọng ở đời.
Tham khảo :
-Có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi là vì: nhiều lần vua chúa vời ông vào cung, tiến cử vào chức Ngự y nhưng ông đã khéo léo từ chối.
-Theo em hiểu nội dung hai câu thơ:
"Công danh trước mắt trôi như nước
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương".
Nghĩa là: Công danh không phải là cái tồn tại mãi, nó cũng sẽ trôi di như nước, cái mà chẳng đáng được coi trọng. Chỉ có nhân nghĩa là cái tồn tại mãi mãi, cái mới đáng trân trọng, đáng quý nhất ở đời.
mãnh liệt nghĩa là mạnh mã và dữ dội ạ.