K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2022

TL:  ngày 7 tháng 11 năm 2003 nha

14 tháng 5 2022

ngày 11 tháng 12 năm 1993

15 tháng 4 2017

-Nước Văn Lang đời khoảng năm 700 trước công nguyên (TCN).

-Ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ hiện nay.

14 tháng 12 2019

- Những người khẩn hoang được cấp lương thực trong nửa năm cùng một số nông cụ, rồi chia thành từng đoàn, đi khai phá đất hoang.

- Các đoàn người khai hoang cứ dần dần tiến vào phía nam.

- Từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hoà đến Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đoàn người tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng bằng sông Cửu Long ngày nay.

- Đi đến đâu họ lập làng, ấp mới đến đó. Do vậy, một vùng đất hoang vắng ở phía nam trở thành những xóm làng đông đúc và ngày càng trù phú.

3 tháng 1 2024

Trung tướng Nguyễn Bình, Liệt sĩ Tô Hiệu, Nguyễn Thị Nghĩa, Bùi Thị Cúc

3 tháng 1 2024

Trung tướng Nguyễn Bình, Liệt sĩ Tô Hiệu, Nguyễn Thị Nghĩa, Bùi Thị Cúc

9 tháng 2 2018

- Cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó rất phát triển, đặc biệt là thương nghiệp, có sự giao lưu buôn bán với nước ngoài.

- Tạo nhiều thuận lợi cho việc tiếp thu giao lưu văn hóa và tiếp thu các thành tựu khoa học - kĩ thuật.

Tham khảo:

1.Nước Văn Lang được ra đời vào năm 700 TCN

2.Khoảng năm 700 TCN, nhà nước Văn Lang ra đời, vua được gọi là Hùng Vương. Dưới thời Hùng Vương, người Lạc Việt đã biết làm ruộng, ươm tơ dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. Cuộc sống ở làng bản rất giản dị. Họ sống trong những nhà sàn để tránh thú dữ. Vào những ngày lễ hội, họ cùng nhau nhảy múa, vui chơi, đua thuyền, đấu vật rất vui vẻ. Ngoài ra, họ còn có những tục lệ riêng như ăn trầu, nhuộm răng đen hay cạo trọc đầu…

3.Những tục lệ của người Lạc Việt vẫn còn tồn tại đến ngày nay là:

- Ở vùng núi cao, người dân vẫn sinh sống trong các ngôi nhà sàn để tránh thú dữ. Đồng thời, họ vẫn còn dữ các tục lệ thờ thần mặt trời, thần đất.

- Phụ nữ của các dân tộc vẫn còn đeo các đồ trang sức bằng đá, bằng đồng…

- Ở các hội làng, hội xã vẫn còn nhiều sử dụng nhiều trò chơi dân gian ngày xưa như đấu vật, đua thuyền, nhảy múa….

 

7 tháng 1 2023

ai đúng mình tích cho

2 tháng 9 2017

Ăn

Mặc và trang sức

Lễ hội

Lúa, khoai, đỗ, cây ăn quả, rau và dưa hấu. Nấu xôi, gói bánh chưng, làm bánh giầy, làm mắm, …

Trồng đay, gai trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. Làm vòng tay, hoa tai, trống, chiêng, lục lạc. Đúc đồng lam giáo, mác, mũi tên, lưỡi rìu, lưỡi cày, … nặn nồi niêu; đan rổ, rá, gùi, nong, đan thuyền na, đóng thuyền gỗ.

Nhà sàn tránh thú dữ. Họp nhau thành các làng bản. Thờ thần Đất, Mặt trời. Tục nhuộm răng đen, ăn trầu, búi tóc, cạo trọc đầu, … Phụ nữ thích đeo hoa tai và nhiều vòng tay bằng đá, đồng.

Thường hóa trang, vui chơi, nhảy múa theo nhịp trống đồng. Các trai làng đua thuyền trên sống hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng.

15 tháng 3 2022

5/6/1911

15 tháng 3 2022

ngày 5 tháng 6 năm 1911 nha