K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2024

Hoạt động kinh tế chủ yếu ở Bình Phước rất đa dạng, nhưng nổi bật nhất là:

* **Nông nghiệp:**  Đây vẫn là ngành kinh tế chủ lực của Bình Phước, với các sản phẩm chính như: cao su, điều, cà phê, hồ tiêu, cây ăn trái (sầu riêng, chôm chôm, măng cụt...).  Bình Phước có diện tích trồng cao su và điều rất lớn, đóng góp đáng kể vào sản lượng quốc gia.  Chăn nuôi cũngHoạt động kinh tế chủ yếu ở Bình Phước rất đa dạng, nhưng nổi bật nhất là:

* **Nông nghiệp:**  Đây vẫn là ngành kinh tế chủ lực của Bình Phước, với các sản phẩm chính như: cao su, điều, cà phê, hồ tiêu, cây ăn trái (sầu riêng, chôm chôm, măng cụt...).  Bình Phước có diện tích trồng cao su và điều rất lớn, đóng góp đáng kể vào sản lượng quốc gia.  Chăn nuôi cũng phát triển, tập trung vào bò, heo, gia cầm.

* **Công nghiệp:**  Ngành công nghiệp chế biến nông sản (cao su, điều, cà phê...) đang phát triển mạnh.  Bên cạnh đó, Bình Phước cũng thu hút đầu tư vào các ngành công nghiệp khác như: sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may, chế biến gỗ.  Khu công nghiệp Becamex Bình Phước là một ví dụ tiêu biểu cho sự phát triển công nghiệp của tỉnh.

* **Dịch vụ:** Ngành dịch vụ đang phát triển để hỗ trợ cho nông nghiệp và công nghiệp, bao gồm vận tải, thương mại, du lịch (mặc dù chưa phải là thế mạnh).

Tóm lại, kinh tế Bình Phước hiện nay đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu, từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp - dịch vụ, nhưng nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng và là nền tảng cho sự phát triển kinh tế của tỉnh.

23 tháng 12 2024

Hoạt động kinh tế chủ yếu ở Bình Phước rất đa dạng, nhưng nổi bật nhất là:

* **Nông nghiệp:**  Đây vẫn là ngành kinh tế chủ lực của Bình Phước, với các sản phẩm chính như: cao su, điều, cà phê, hồ tiêu, cây ăn trái (sầu riêng, chôm chôm, măng cụt...).  Bình Phước có diện tích trồng cao su và điều rất lớn, đóng góp đáng kể vào sản lượng quốc gia.  Chăn nuôi cũngHoạt động kinh tế chủ yếu ở Bình Phước rất đa dạng, nhưng nổi bật nhất là:

* **Nông nghiệp:**  Đây vẫn là ngành kinh tế chủ lực của Bình Phước, với các sản phẩm chính như: cao su, điều, cà phê, hồ tiêu, cây ăn trái (sầu riêng, chôm chôm, măng cụt...).  Bình Phước có diện tích trồng cao su và điều rất lớn, đóng góp đáng kể vào sản lượng quốc gia.  Chăn nuôi cũng phát triển, tập trung vào bò, heo, gia cầm.

* **Công nghiệp:**  Ngành công nghiệp chế biến nông sản (cao su, điều, cà phê...) đang phát triển mạnh.  Bên cạnh đó, Bình Phước cũng thu hút đầu tư vào các ngành công nghiệp khác như: sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may, chế biến gỗ.  Khu công nghiệp Becamex Bình Phước là một ví dụ tiêu biểu cho sự phát triển công nghiệp của tỉnh.

* **Dịch vụ:** Ngành dịch vụ đang phát triển để hỗ trợ cho nông nghiệp và công nghiệp, bao gồm vận tải, thương mại, du lịch (mặc dù chưa phải là thế mạnh).

Tóm lại, kinh tế Bình Phước hiện nay đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu, từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp - dịch vụ, nhưng nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng và là nền tảng cho sự phát triển kinh tế của tỉnh.

5 tháng 8 2019

Đáp án: C. Nông nghiệp

Giải thích: trang 40 SGK Địa lí 8

-Phú Thọ là tỉnh miền núi, trung du nên địa hình bị chia cắt, được chia thành tiểu vùng chủ yếu. Tiểu vùng núi cao phía Tây và phía Nam của Phú Thọ, tuy gặp một số khó khăn về việc đi lại, giao lưu song ở vùng này lại có nhiều tiềm năng phát triển lâm nghiệp, khai thác khoáng sản và phát triển kinh tế trang trại.

-Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có một mùa đông lạnh. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 230C, lượng mưa trung bình trong năm khoảng 1.600 đến 1.800 mm.

-Đất phèn, đất đỏ và đất than bùn.

-Công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm; khai khoáng, hoá chất, phân bón; sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp sản xuất hàng may mặc, hàng tiêu dùng,.........

2 tháng 12 2019

Vì:

Để cung cấp đủ lương thực,thực phẩm trong nước và còn để xuất khẩu ra thị trường thế giới để tiêu thụ.

2 tháng 12 2019

Nguyên nhân:

-Do ở đây đồng bằng chiếm nhiều.

-Khí hậu ở đây là nhiệt đới gió mùa thích hợp cho việc trồng trọt.

-Lượng mưa ở đây rất lớn nên có thể trồng nhiều loại cây nhiệt đới.

-Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều.

-Là khu vực đông dân nhất thế giới nên có nguồn nhân lực cho trồng trọt.

Câu 34.Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là:    A. Dịch vụ      B. Công nghiệp       C. Nông nghiệp          D. Khai thác dầu mỏ Câu 35. Quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á? A. Ấn Độ               B. Nê-pan               C. Pa-ki-xtan                D. Bu-tan Câu 36....
Đọc tiếp

Câu 34.Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là: 

   A. Dịch vụ      B. Công nghiệp       C. Nông nghiệp          D. Khai thác dầu mỏ 

Câu 35. Quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á? 

A. Ấn Độ               B. Nê-pan               C. Pa-ki-xtan                D. Bu-tan 

Câu 36. Ấn Độ có nền công nghiệp: 

A.Phát triển           B. Đang phát triển         C. Kém phát triển        D. Lạc hậu 

Câu 37. Thành phố nào sau đây là trung tâm công nghiệp chính của Ấn Độ? 

A.Mum-bai                 B. Delhi          C. Ma-đrat                   D. Agra 

Câu 38. Ngày nay, giá trị sản lượng công nghiệp của Ấn Độ  đứng hàng thứ mấy trên thế giới?  

A.Thứ nhất                   B. Thứ ba             C. Thứ 5                 D. Thứ 10 

Câu 39.Ngành dịch vụ của Ấn Độ chiếm bao nhiêu phần trăm trong cơ cấu GDP của nước này?  

A.40%                      D. 48%                        D. 50%                               C. 70% 

Câu 40. Cuộc Cách mạng xanh và Cách mạng trắng ở  Ấn Độ đã: 

A.Giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân 

B.Giải quyết phần nào vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân 

C.Đưa Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu lương thực lớn nhất thế giới  

D.Đưa Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu lương thực lớn thứ 2 thế giới  

1
7 tháng 12 2021

34 C
35A
36A
37(CHỊU)
38 D
39  40 (CHỊU)

Câu 1. Ngày nay, về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đứng thứ mấy trên thế giới: A.10                                    B.9                       C.8                                       D.7 Câu 2. Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là: A. Công nghiệp              B. Dịch...
Đọc tiếp

Câu 1. Ngày nay, về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đứng thứ mấy trên thế giới:

 

A.10                                    B.9                       C.8                                       D.7

 

Câu 2. Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là:

 

A. Công nghiệp              B. Dịch vụ                  C. nông nghiệp              D. Khai thác dầu mỏ

 

Câu 3. Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát triển mạnh ngành công nghiệp

 

 

A. khai thác dầu khí

 

C. Sản xuất hàng tiêu dùng

 

 

B. chế tạo cơ khí và điện tử

 

D. khai thác than đá

 

 

Câu 4. Quốc gia có diện tích lớn nhất ở khu vực Tây Nam Á là:

 

A. Áp - ga - ni -xtan

B. I - ran

C. Thổ Nhĩ Kì

D. A -rập - Xê - Út

Câu 5. Tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể do

 

A. Chuyển cư

 

B. Thu hút nhập cư

 

C. Phân bố lại dân cư

D. Thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình

Câu 6. Khu vực Tây Nam Á có diện tích trên:

 

A. 8 triệu km2

B. 7 triệu km2

C. 6 triệu km2

D. 5 triệu km2

Câu 7. Các nước Nam Á bị đế quốc Anh đô hộ gần:

 

A. 200 năm

 

 

B. 150 năm

C. 100 năm

D. 50 năm

Câu 8. Hệ thống sông nào sau đây không thuộc Nam Á:

 

A. Ấn

B. Bra - ma - pút

C. Hằng

D. Ti -grơ

      

 

Câu 9. Các nước Nam Á giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ từ năm

 

A. 1948             B. 1947                             C. 1946                             D. 1945

 

Câu 10. Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á

 

 

A. Có vị trí chiến lươc về kinh tế- chính trị C. Tiếp giáp với nhiều vùng biển

 

 

B.  Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây. D. Nằm ở ngã ba của ba châu lục.

 

 

Câu 11. Tây Nam Á là nằm ở ngã ba của 3 châu lục:

 

A. Châu Á, châu Âu, châu Đại Dương.                       B. Châu Á, châu Âu, châu Phi

 

C. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ                                           D. Châu Á, châu Âu, châu Mĩ

 

Câu 12. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là

 

A. Đồng bằng                                                                           B. Núi và đồng bằng

 

C. Núi và cao nguyên                                                          D. Đồi núi

 

Câu 13.  Cây lương thực đóng vai trò nhất châu Á

 

A. Lúa mì                    B. Lúa gạo                       C. Ngô                 D. Khoai

 

Câu 14. Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á

 

A.  Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới. B. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á.

 

C.  Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á.

 

D.  Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

 

Câu 15. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số nước các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do

 

A. Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.

 

B. Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…

 

C.  Ảnh hưởng các cuộc khủng khoảng kinh tế.

 

D. Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài.

 

Câu 16. Hệ thống núi Hi - ma-lay - a dài gần

 

A. 2700 km                    B. 2600 km                     C. 2500 km                     D. 2400 km

 

Câu 17. Nước có sản lượng lúa gạo đứng đầu châu Á là

 

A. Thái Lan                   B. Trung Quốc              C. Việt Nam                  D. Ấn Độ

 

Câu 18. Quốc gia nào sau đây là quốc gia đang phát triển nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp

 

A. Hàn Quốc                B. Trung Quốc            C. Lào                                  D. Nhật Bản

 

Câu 19. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít chủ yếu phân bố ở

 

 

A. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á.

 

C. Đông Nam Á, Đông Á, Bắc Á.

 

 

B. Đông Nam Á, Tây Nam Á, Nam Á.

 

D. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á

 

 

Câu 20. Chủng tộc chủ yếu ở Đông Nam Á là

 

A. Ơ-rô-pê-ô-it                                                            B. Nê-grô-it.

 

C. Ô-xtra-lô-it                                                              D. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it.

 

Câu 21. Ở Ấn Độ cách mạng xanh là cuộc cách mạng trong:

 

A. Nông nghiệp          B. Trồng trọt                 C. Chăn nuôi                 D. Sản xuất lương thực

 

Câu 22. Trước đây các nước Nam Á bị đế quốc nào xâm chiếm

 

A. Đế quốc Mĩ                                                             B. Đế quốc Anh

 

C. Đế quốc Pháp                                                         D. Đế quốc Tây Ban Nha

 

Câu 23. Kiểu cảnh quan nào sau đây không phổ biến ở Nam Á:

 

A. Núi cao                          B. Xa – van                C. Rừng nhiệt đới ẩm               D. Địa Trung Hải

 

Câu 24. Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú:

 

A. Nhật Bản                 B. Lào                       C. Cô-oét                  D. Việt Nam

 

Câu 25. Nam Á có các hệ thống sông lớn:

 

A.  sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công

 

B.   sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát

 

C.  sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang

 

D.  sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.

 

Câu 26. Tây Nam Á có trữ lượng dầu mỏ và khí đốt chiếm bao nhiêu % lượng dầu mỏ thế giới ?

 

A. 50%                             B.55%                       C.65%                         D.60%

 

Câu 27. Các nước Nam Á có nền kinh tế:

 

A. Chậm phát triển        B. Rất phát triển                  C. Khá phát triển                     D. Đang phát triển

 

Câu 28. Phần lớn dân cư Nam Á theo tôn giáo nào ?

 

A. Ấn Độ giáo                  B. Hồi giáo                      C. Phật giáo                         D. Thiên Chúa giáo

 

Câu 29. Khu vực Tây Nam Á nằm trong khoảng vĩ độ từ:

 

A. 80B – 340B            B. 80B – 420B              C. 100B – 420B           D. 120B – 420B

 

Câu 30. Nước có diện tích lớn nhất khu vực Nam Á là:

 

A. Ấn Độ         B. Băng - la - đét       C. Pa - ki - xtan           D. Xri - lan - ca

0
Câu 1. Ngày nay, về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đứng thứ mấy trên thế giới: A.10                                    B.9                       C.8                                       D.7 Câu 2. Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là: A. Công nghiệp              B. Dịch...
Đọc tiếp

Câu 1. Ngày nay, về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đứng thứ mấy trên thế giới:

 

A.10                                    B.9                       C.8                                       D.7

 

Câu 2. Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là:

 

A. Công nghiệp              B. Dịch vụ                  C. nông nghiệp              D. Khai thác dầu mỏ

 

Câu 3. Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát triển mạnh ngành công nghiệp

 

 

A. khai thác dầu khí

 

C. Sản xuất hàng tiêu dùng

 

 

B. chế tạo cơ khí và điện tử

 

D. khai thác than đá

 

 

Câu 4. Quốc gia có diện tích lớn nhất ở khu vực Tây Nam Á là:

 

A. Áp - ga - ni -xtan

B. I - ran

C. Thổ Nhĩ Kì

D. A -rập - Xê - Út

Câu 5. Tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể do

 

A. Chuyển cư

 

B. Thu hút nhập cư

 

C. Phân bố lại dân cư

D. Thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình

Câu 6. Khu vực Tây Nam Á có diện tích trên:

 

A. 8 triệu km2

B. 7 triệu km2

C. 6 triệu km2

D. 5 triệu km2

Câu 7. Các nước Nam Á bị đế quốc Anh đô hộ gần:

 

A. 200 năm

 

 

B. 150 năm

C. 100 năm

D. 50 năm

Câu 8. Hệ thống sông nào sau đây không thuộc Nam Á:

 

A. Ấn

B. Bra - ma - pút

C. Hằng

D. Ti -grơ

      

 

Câu 9. Các nước Nam Á giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ từ năm

 

A. 1948             B. 1947                             C. 1946                             D. 1945

 

Câu 10. Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á

 

 

A. Có vị trí chiến lươc về kinh tế- chính trị C. Tiếp giáp với nhiều vùng biển

 

 

B.  Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây. D. Nằm ở ngã ba của ba châu lục.

0
20 tháng 10 2016

- Hoạt động kinh tế khá phát triển.

- Một số nước phát triển toàn diện.

- Bên cạnh đó vẫn còn một số nước đang phát triển và kém phát triển.