K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Câu 01: Theo miêu tả của tác giả, cảnh mặt trời mọc được ví với…A. một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự vạn thọB. lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặnC. cái đĩa bạc từ từ tiến raD. một vài con sàoĐáp án của bạn:ABCDCâu 02: Văn bản Cô Tô được viết theo thể loại nào?A. KíB. Tiểu thuyếtC. Truyện ngắnD. Tản vănĐáp án của...
Đọc tiếp

 

Câu 01:

 Theo miêu tả của tác giả, cảnh mặt trời mọc được ví với…
A. 
một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự vạn thọ
B. 
lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn
C. 
cái đĩa bạc từ từ tiến ra
D. 
một vài con sào

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 02:

 Văn bản Cô Tô được viết theo thể loại nào?
A. 
B. 
Tiểu thuyết
C. 
Truyện ngắn
D. 
Tản văn

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 03:

 Nguyễn Tuân sáng tác bài kí Cô Tô trong hoàn cảnh nào?
A. 
Cô Tô được in trong tập Kí, xuất bản lần đầu năm 1976.
B. 
Cô Tô được viết nhân một chuyến ra thăm đảo của nhà văn. Bài kí được in trong tập Kí, xuất bản lần đầu năm 1976.
C. 
Cô Tô được viết nhân một chuyến ra thăm đảo của nhà văn Nguyễn Tuân.
D. 
Bài kí được in trong tập Kí, xuất bản lần đầu năm 1977.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 04:

 Văn bản Cô Tô viết về quần đảo thuộc tỉnh nào?
A. 
Nghệ An
B. 
Bà Rịa – Vũng Tàu
C. 
Quảng Ninh
D. 
Khánh Hoà

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 05:

 Ngày thứ năm trên đảo của tác giả là một ngày như thế nào?
A. 
Một ngày mưa tầm tã.
B. 
Một ngày nắng ấm chan hòa.
C. 
Một ngày trong trẻo, sáng sủa.
D. 
Một ngày sôi động, thật nhiều ý nghĩa.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 06:

 Dưới ngòi bút miêu tả của tác giả, cảnh Cô Tô hiện ra như thế nào?
A. 
Trong trẻo, sáng sủa.
B. 
Cây thêm xanh mượt. Nước biển lam biếc đậm đà.
C. 
Cát vàng giòn hơn. Cá nặng lưới.
D. 
Tất cả đều đúng.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 07:

 Nhà văn Nguyễn Tuân chuyên viết về thể loại nào?
A. 
Truyện ngắn
B. 
Tùy bút và kí
C. 
Kí sự
D. 
Tiểu thuyết

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 08:

 Dòng nào sau đây nói đúng nhất về đặc điểm của thể kí?
A. 
Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật có liên quan đến lịch sử, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
B. 
Là thể thơ tự do, nhịp nhanh, với những câu ngắn.
C. 
Là những ghi chép trung thực của nhà văn về những điều mắt thấy, tai nghe.
D. 
Là loại truyện viết bằng văn xuôi chữ Hán thời kỳ trung đại.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 09:

 Trong văn bản, tác giả miêu tả quang cảnh đảo Cô Tô sau cơn dông bão như thế nào?
A. 
Hoàn toàn yên lắng, những con thuyền đã tìm nơi trú ẩn an toàn.
B. 
Bầu trời trong sáng, cây cối thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà, cát vàng dòn hơn nữa.
C. 
Bầu trời vẫn xám xịt, từng đám mây đen lần lượt kéo đến.
D. 
Từng đoàn thuyền nối đuôi nhau ra khơi, quang cảnh lại trở về như lúc chưa có dông bão.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 10:

 Bài kí Cô Tô được viết trong hoàn cảnh nào?
A. 
Khi tác giả được xem bộ phim giới thiệu về vùng đảo Cô Tô trên truyền hình.
B. 
Khi tác giả đi thực tế ra đảo Cô Tô, được tận mắt chứng kiến cảnh thiên nhiên và hoạt động lao động của con người ở đây.
C. 
Khi tác giả nghe một người bạn kể về đảo Cô Tô sau chuyến đi thực tế của người đó.
D. 
Khi tác giả có một thời gian sống và làm việc tại đảo Cô Tô.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 11:

 Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô qua ngòi bút của tác giả hiện ra như thế nào?
A. 
Hoang sơ và thanh vắng
B. 
Trong sáng và tươi đẹp
C. 
Nên thơ và gần gũi
D. 
Trù phú và đông đúc

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 12:

 Bức tranh Cô Tô qua ngòi bút của Nguyễn Tuân là bức tranh như thế nào?
A. 
Duyên dáng và mềm mại
B. 
Rực rỡ và tráng lệ
C. 
Dịu dàng và bình lặng
D. 
Hùng vĩ và lẫm liệt

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 13:

 Đoạn văn từ Mặt trời lại rọi lên ngày đến Hải âu bay ngang là là nhịp cánh diễn tả điều gì?
A. 
Khung cảnh đảo Cô Tô sau cơn dông bão
B. 
Cảnh mặt trời mọc trên biển
C. 
Cảnh đàn hải âu bay lượn trên biển
D. 
Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 14:

 Dòng nào sau đây không miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển trong bài kí của Nguyễn Tuân?
A. 
Mặt trời nhú lên dần dần, tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
B. 
Quả trứng hồng hào thăm thẳm.
C. 
Mặt trời từ từ đi xuống và từng đợt sóng biển đang rì rầm tạm biệt.
D. 
Một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 15:

 Câu nào dưới đây nói về giá trị nghệ thuật trong đoạn trích Cô Tô?
A. 
Ngôn ngữ điêu luyện.
B. 
Miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc.
C. 
Lời văn sinh động, trau chuốt.
D. 
Cả ba câu A, B và C.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Danh sách câu hỏi

  • 01
  • 02
  • 03
  • 04
  • 05
  • 06
  • 07
  • 08
  • 09
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  •  
 
3
5 tháng 1 2022

1b  2a  3b  4c  5c    6d   7b  8c   9b   10b    11b     12b     13b     14c    15d 

học tốt

5 tháng 1 2022

nhiều thế

11 tháng 2 2022

C

Dế Mèn là một thanh niên dế cường tráng nhưng lại có thói hung hăng , hống hách. Trong một lần trêu chị Cốc, Dế Mèn đã trốn chạy và làm cho chị Cốc nghĩ rằng người trêu mình là Dế Choắt, khiến cho Dế Choắt phải nhận cái chết oan uổng. Cái chết của Dế Choắt đã làm cho Dế Mèn và chúng ta phải suy nghĩ rằng : " Ở đời đừng có thói hung hăng bây bạ, có óc mà không biết nghĩ rồi cũng có ngày chuốc họa vào thân ". 

cường tráng ; hung hăng , hống hách;... (Từ ghép,...)

19 tháng 9 2021

     Dế Mèn trong tác phẩm "Bài học đường đời đầu tiên" hiện lên ngây thơ, tự tin, yêu đời nhưng cùng kiêu căng, hung hăng, hống hách với những cử chỉ khờ dại, việc làm thiếu suy nghĩ, gây tai hoạ cho kẻ khác. Những đặc điểm ấy của chú tuy là của một con dê mới lớn nhưng lại mang những nét tâm lý, những nết tốt, những ước mơ, những tật xấu thói hư, những thành công, những vấp ngã đầu đời quen thuộc của tuổi nhỏ chúng em hôm nay. Đọc Dế Mèn phiêu lưu ký ai không thấy thú vị dõi theo từng bước đường đầy những cảnh ngộ éo le, sinh động và hấp dẫn. Nhưng lý thú và bổ ích hơn nữa là những bài học mà nhà vần Tô Hoài đã giúp chúng ta rút ra được từ cuộc hành trình của chú dế mới lớn tuy có lúc đáng giận mà cũng thật là đáng yêu mến này. 

ĐỀ 1       Bài 1: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau:    a) Ăn, xơi;                b) Biếu, tặng.                       c) Chết, mất. Bài 2:  Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau. - Các từ cần điền: cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô. - Mặt hồ … gợn sóng. - Sóng biển …xô vào bờ. - Sóng lượn …trên mặt sông. Bài 3:Đặt câu với mỗi từ sau:...
Đọc tiếp

ĐỀ 1      

Bài 1: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau:

   a) Ăn, xơi;                b) Biếu, tặng.                       c) Chết, mất.

Bài 2:  Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau.

- Các từ cần điền: cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô.

- Mặt hồ gợn sóng.

- Sóng biển xô vào bờ.

- Sóng lượn trên mặt sông.

Bài 3:Đặt câu với mỗi từ sau: cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác.

ĐỀ 2

Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:

a)   Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ

   Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.

b)  Việt Nam đất nước ta ơi!

  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

c)  Đây suối Lê-nin, kia núi Mác

  Hai tay xây dựng một sơn hà.

d)  Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió

  Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông

Bài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé con nhỏ nhắn.

a) Còn…..gì nữa mà nũng nịu.

b) …..lại đây chú bảo!

c) Thân hình……

d) Người …..nhưng rất khỏe.

Bài 3: Ghi tiếng thích hợp có chứa âm: g/gh; ng/ngh vào đoạn văn sau:

    Gió bấc thật đáng …ét

    Cái thân …ầy khô đét

    Chân tay dài …êu…ao

    Chỉ …ây toàn chuyện dữ

    Vặt trụi xoan trước ..õ

    Rồi lại …é vào vườn

    Xoay luống rau …iêng…ả

    Gió bấc toàn …ịch ác

    Nên ai cũng …ại chơi.

 

2
9 tháng 9 2021

Đề 1 :

Bài 1 :a) Ăn: Mẹ em là người đầu bếp giỏi

          Xơi : mẹ mời cả nhà xơi cơm  

          b) Biếu : Em biếu tặng quà ông bà 

          Tặng : Em tặng quà cho bạn

           c) Chết : Con chuồn chuồn nó đã bị chết

              Mất : ông của em đã mất lúc em 6 tuổi

Bài 2:

Mặt hồ lăn tăn gợn sóng

Sóng biển cuồn cuộn  xô vào bờ

Sóng lượn nhấp nhô trên mặt hồ

Bài 3:

Em đã bị đánh cắp mất cục tẩy

Mẹ ôm em thật ấm áp

Em bê chiếc ghế vào bàn

Mẹ bưng cơm ra bàn

Em đeo cặp bên vai

Bố em vác bì gạo vào nhà

Đề 2:

Bài 1:

a) Hùng vĩ, anh hùng

b) Việt nam , đất nước

c) Đây , kia

d) Cờ đỏ sao vàng , kháng chiến

Bài 2: 

a) Còn bé bỏng gì nữa mà nững nĩu

b) Bé con nhỏ nhắn lại đây chú bảo

c) Thân hình bé bỏng

d)Người nhỏ con nhưng rất khỏe

Bài 3:

Ghó bóc thật đáng ghét

Cái thân gầy khô đét

Chân tay dài nghêu ngao

Chỉ gây toàn chuyện giữ

Vặt trụi xoan trước ngõ

Rồi lại ghé vào vườn

Xoay luống rau nghiêng ngả

Gió bốc toàn nghịch ác

Nên ai cung

 

12 tháng 9 2021
Đề 1 1.a)Ăn: + ăn cơm xong em mời bố mẹ xơi nước b)+ Em biếu bà một hộp bánh + vào ngày sinh nhật em , bạn tặng cho em một chiếc hộp bút c)+ Con cá của em nó đã bị chết + Bà em mất từ lúc em còn chưa sinh ra 2. – Sóng biển lăn tăn trên mặt hồ – Sóng biển cuồn cuồn xô vào bờ – Mặt hồ nhấp nhô gợn sóng 3. + Mẹ em bảo ăn cắp là rất xấu + Tôi luôn luôn sẵn sảng giang hai tay ra để ôm chặt lấy em trai của tôi + Bố bảo tôi bê tấm đệm lên gác + Tôi bưng bát đũa ra mời ông bà ăn cơm + Chiếc cặp tôi thường đeo trên vai đi học hằng ngày có vẻ nó rất nặng + Các cô chú nông dân đang vác rơm Đề 2 1.Từ đồng nghĩa trong các câu thơ là : Tổ Quốc, giang sơn ; Việt Nam, đất nước ; Sơn Hà, non sông 2. a) Còn bé bỏng gì nữa mà nũng nịu b) Bé con lại đây chú bảo ! c) Thân hình nhỏ nhắn d) Người nhỏ con nhưng rất khỏe 3. Gió bấc thật đáng ghét Cái chân gầy khô đét Chân tay dài nghêu ngao Chỉ gây toàn chuyện dữ Vặt trụi xoan trước ngõ Rồi lại ghé vào vườn Xoay luống rau nghiêng ngả Gió bấc toàn nghịch ác Nên ai cũng ngại chơi
Câu 1. Truyện Sự tích trầu, cau và vôi thuộc thể loại nào?A. Truyện cổ tích        B. Truyện đồng thoại              C. Truyền thuyết         D. Thần thoại.Câu 2. Câu chuyện trong tác phẩm được kể bằng lời của ai?A. Lời của nhân vật Lang.                  B. Lời của người kể chuyện.C. Lời của nhân vật Tân                     C. Lời của vua...
Đọc tiếp

Câu 1. Truyện Sự tích trầu, cau và vôi thuộc thể loại nào?

A. Truyện cổ tích        B. Truyện đồng thoại              C. Truyền thuyết         D. Thần thoại.

Câu 2. Câu chuyện trong tác phẩm được kể bằng lời của ai?

A. Lời của nhân vật Lang.                  B. Lời của người kể chuyện.

C. Lời của nhân vật Tân                     C. Lời của vua Hùng.

Câu 3. Cô gái họ Lưu đã dùng cách nào để biết được Tân là anh?

A. Nàng để ý cách họ xưng hô với nhau trong bữa ăn.

B. Nàng chỉ để một bát cháo với một đôi đũa trong bữa ăn.

C. Nàng lén nghe họ tranh luận trong bữa ăn.

D. Nàng quan sát trang phục của họ trong bữa ăn.

Câu 4. Điều gì khiến vua Hùng cảm động khi nghe các cụ già kể chuyện về ba nhân vật Tân, Lang và cô gái họ Lưu?

A. Số phận oan khuất của ba nhân vật.                     

B. Trí tuệ hơn người của ba nhân vật.                       

C. Tình cảm gắn bó giữa ba nhân vật.

D. Tình cảm của dân làng với ba nhân vật.

Câu 5. Nhận xét nào sau đây đúng với truyện Sự tích trầu, cau và vôi ?

A. Truyện giải thích các hiện tượng thiên nhiên.

B. Truyện ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt.

C. Truyện giải thích nguồn gốc tục ăn trầu của người Việt.

D. Truyện thể hiện sự cảm thương cho số phận người phụ nữ.

Câu 6. Chỉ ra thành phần trạng ngữ trong câu sau:

- Trước hòn đá và hai cây lạ, họ chỉ còn biết dựng miếu thờ cả ba người trẻ tuổi ở ven sông.

- Để trả lời câu hỏi của vua, Lạc tướng cho gọi mấy cụ già ở quanh vùng đến hỏi.

Câu 7. Tìm và giải thích nghĩa của các từ Hán Việt trong câu sau:

            Một hôm trời mới mờ sáng, Lang quyết định khởi hành.

Câu 8. Trong truyện Sự tích trầu, cau và vôi, tại sao nhân vật Lang lại bỏ nhà ra đi?

Câu 9. Em có nhận xét gì về sự hóa thân (thành đá, cau, trầu) của mỗi nhân vật trong tác phẩm?

Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc tác phẩm.

                      giúp mình , mình cần gấp

8
6 tháng 11 2021

Bạn tham khảo ạ :

Câu 1. Truyện Sự tích trầu, cau và vôi thuộc thể loại nào?

A. Truyện cổ tích        B. Truyện đồng thoại              C. Truyền thuyết         D. Thần thoại.

Câu 2. Câu chuyện trong tác phẩm được kể bằng lời của ai?

A. Lời của nhân vật Lang.                  B. Lời của người kể chuyện.

C. Lời của nhân vật Tân                     C. Lời của vua Hùng.

Câu 3. Cô gái họ Lưu đã dùng cách nào để biết được Tân là anh?

A. Nàng để ý cách họ xưng hô với nhau trong bữa ăn.

B. Nàng chỉ để một bát cháo với một đôi đũa trong bữa ăn.

C. Nàng lén nghe họ tranh luận trong bữa ăn.

D. Nàng quan sát trang phục của họ trong bữa ăn.

Câu 4. Điều gì khiến vua Hùng cảm động khi nghe các cụ già kể chuyện về ba nhân vật Tân, Lang và cô gái họ Lưu?

A. Số phận oan khuất của ba nhân vật.                     

B. Trí tuệ hơn người của ba nhân vật.                       

C. Tình cảm gắn bó giữa ba nhân vật.

D. Tình cảm của dân làng với ba nhân vật.

Câu 5. Nhận xét nào sau đây đúng với truyện Sự tích trầu, cau và vôi ?

A. Truyện giải thích các hiện tượng thiên nhiên.

B. Truyện ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt.

C. Truyện giải thích nguồn gốc tục ăn trầu của người Việt.

D. Truyện thể hiện sự cảm thương cho số phận người phụ nữ.

Câu 6. Chỉ ra thành phần trạng ngữ trong câu sau:

- Trước hòn đá và hai cây lạ, họ chỉ còn biết dựng miếu thờ cả ba người trẻ tuổi ở ven sông.

=> Trạng ngữ chỉ nơi chốn

- Để trả lời câu hỏi của vua, Lạc tướng cho gọi mấy cụ già ở quanh vùng đến hỏi.

=> Trạng ngữ chỉ mục đích

Câu 7. Tìm và giải thích nghĩa của các từ Hán Việt trong câu sau:

            Một hôm trời mới mờ sáng, Lang quyết định khởi hành.

"mờ" : Chỉ hiện tượng ánh sáng rất yếu, hiện không rõ, "mờ sáng" ở đây gần giống với "gần sáng"

Câu 8. Trong truyện Sự tích trầu, cau và vôi, tại sao nhân vật Lang lại bỏ nhà ra đi?

Nhân vật Lang bỏ đi vì: Cái nhầm của chị dâu - Tưởng nhầm mình là Tân nên làm cho cả hai người cùng ngượng nghịu xấu hổ, chàng vừa giận vừa thẹn và hôm mờ sáng ấy đã bỏ nhà ra đi.

Câu 9. Em có nhận xét gì về sự hóa thân (thành đá, cau, trầu) của mỗi nhân vật trong tác phẩm?

+ Sự hóa thân (thành đá, cau, trầu) của các nhân vật trong tác phẩm đều đã để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc. Tuy đã hóa thành cây nhưng tình anh em hòa thuận, tình vợ chồng tiết nghĩa của Tân, Lang và vợ của Tân vẫn còn mãi.

Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc tác phẩm.

+ Sống ở trên đời hãy biết quý trọng những người thân trong gia đình mình, không ghen tuông, ghét bỏ, thay vào đó hãy sống trân trọng, hòa thuận với nhau. Đó mới là những điều quý giá của cuộc sống ban tặng.

6 tháng 11 2021

19+26=

28 tháng 10 2020

Nghĩa chuyển nha bạn

28 tháng 10 2020

Nghĩa chuyển nha bạn .