Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d là ƯCLN của 2n + 1 và 2 n + 3
Ta có : 2n + 1 chia hết cho d
2n + 3 chia hết cho d
=> ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d
2 chia hết cho d => d là Ư của 2
Mà Ư(2) = { 1 ; 2 }
Mà d lẻ => d = 1
Vậy 2 n + 1 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau
a) gọi d là UC(2n+1;6n+5)
2n+1 chia hết cho d nên 3(2n+1)=6n+3 cũng chia hết cho d
(6n+5)-(6n+3) chia hết cho d
vậy 2 chia hết cho d mà d thuộc U(2)={1;2}
2n+1 và 6n+5 đều là số lẻ nên d =1
vậy 2 số trên là 2 số nguyên tố cúng nhau
b) tương tự như câu a
tích mình nhé Hoa!!!!!!!!!!!!
bạn tên tấn có g?????????????????????????????????????????????????????????????????????/
hiện
tượng
lạ
nhất
việt
nam
Để \(6n+16⋮2n+3\)
\(\Rightarrow6n+9+7⋮2n+3\)
\(\Rightarrow3\left(2n+3\right)+7⋮2n+3\)
Vì \(3\left(2n+3\right)⋮2n+3\)
\(\Rightarrow7⋮2n+3\)
\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow2n+3\in\left\{1;7\right\}\)(vì \(n\inℕ\))
Nếu 2n + 3 = 1
=> 2n = - 4
=> n = - 2(loại)
Nếu 2n + 3 = 7
=> 2n = 4
=> n = 2 (tm)
Vậy n = 2
6n+1 chia hết cho 2n+3
=> 6n+9-8 chia hết cho 2n+3
Có 6n+9 chia hết cho 2n+3
=> 8 chia hết cho 2n+3
=> 2n+3 thuộc Ư(8)
Mà 2n+3 lẻ
=> 2n+3 thuộc {1; -1}
=> 2n thuộc {-2; -4}
=> n thuộc {-1; -2}
Chỗ không đọc dc là \(\dfrac{4}{-4}nhé\)
RRolando su