K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12
1. Sự suy yếu của triều đại Lê sơ

Triều đại Lê sơ bắt đầu từ Lê Lợi (1428) và kéo dài đến cuối thế kỷ 15. Tuy nhiên, sau khi vua Lê Thánh Tông (1460-1497) qua đời, triều đại này bắt đầu suy yếu. Trong thời gian này, quyền lực thực sự dần dần rơi vào tay các quan lại và hoạn quan, làm suy yếu vương triều Lê.

2. Cuộc nổi dậy của Mạc Đăng Dung

Mạc Đăng Dung, một quan tướng của triều Lê, đã nắm quyền và cướp ngôi Lê vào năm 1527, lập ra triều đại Mạc. Tuy nhiên, dòng họ Lê vẫn tồn tại và tồn tại dưới danh nghĩa "Lê trung hưng", với một nhóm quân thần trung thành, chống lại triều đại Mạc. Triều đại Mạc sau đó bị lật đổ, nhưng triều đại Lê không thể hồi phục mạnh mẽ.

3. Sự phân chia quyền lực giữa Tiền Lê và Hậu Lê
  • Tiền Lê (thường gọi là Lê trung hưng) chỉ tồn tại trên danh nghĩa trong thời kỳ này. Khi Mạc Đăng Dung chiếm quyền, vua Lê chỉ còn là một nhân vật tượng trưng. Những người ủng hộ triều Lê vẫn duy trì quyền lực, nhưng thực tế là họ đã không có quyền hành thực sự trong suốt thế kỷ 16.
  • Hậu Lê (hay Lê sơ phục hồi) bắt đầu khi Lê Thế Tông được đưa lên ngôi và triều đại Lê chính thức được phục hồi sau khi nhà Mạc bị đánh bại vào cuối thế kỷ 16. Mặc dù vậy, quyền lực thực sự vẫn nằm trong tay các tướng quân và gia đình quyền lực khác.
4. Nguyên nhân chia triều Tiền Lê và Hậu Lê:
  • Quyền lực bị phân tán: Sau khi triều Lê bị nhà Mạc chiếm đoạt, trong khi nhà Mạc kiểm soát Bắc Bộ, triều Lê chính thức tồn tại ở Nam Bộ dưới tên gọi "Tiền Lê". Về sau, triều Lê được phục hồi tại Nam Bộ, nên có sự phân chia giữa Tiền Lê và Hậu Lê.
  • Mất ổn định trong triều đại Lê sơ: Các cuộc chiến tranh nội bộ và sự chiếm đoạt quyền lực khiến triều Lê không còn giữ được sự thống nhất. Lý do này khiến có sự chia cắt giữa "Tiền Lê" (triều đại do quân đội Lê duy trì ở Nam Bộ) và "Hậu Lê" (triều đại phục hồi ở phía Bắc).
18 tháng 12

việt nam có bao nhiêu người

13 tháng 4 2017

+ Phần đất liền của nước ta: Nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Phần đất liền nước ta giáp với 3 nước phía Bắc giáp với Trung Quốc, Phía Tây giáp với Lào và Camphuchia; phía Đông giáp với biển Đông.

+ chỉ trên bản đồ các đảo và quần đảo: quần đảo Hoàng Sa , Trường Sa; đảo Cát Bà, Cô Đảo, Phú Quốc.

+ Dãy Hoàng Liên Sơn ở phía Bắc, dãy Trường Sơn ơ miền trung chạy dọc theo biên giới Việt Nam.

+ Các con sông: sông Hồng, sông Thái Bình ( miền Bắc); sông Mã, sông Cả (miền Trung); sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu(miền Nam).

+ Đồng bằng bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ ở phía đông ven biển.

24 tháng 5 2019

Vị trí của nước ta Nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Phần đất liền nước ta giáp với 3 nước phía Bắc giáp với Trung Quốc, Phía Tây giáp với Lào và Camphuchia; phía Đông giáp với biển Đông.

Nước ta nằm ở khí hậu nhiệt đới. Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng.

18 tháng 12

đới nóng khí hậu nóng

1 tháng 7 2019

Khí hậu nước ta chia ra là 2 miền khí hậu miền Bắc và miền Nam với ranh giới là dãy Bạch Mã.

+ Ở miền Bắc khí hậu chia làm 2 mùa tương ứng với 2 mùa gió mùa hạ và mùa đông. Mùa hạ trời nóng nhiều mưa. Mùa đông trời lạnh và ít mưa.Giữa 2 mùa là thời kì chuyển tiếp, gọi là mùa thu và mùa xuân. Mùa xuân có mưa phùn ấm áp , mẩ ướt; mùa thu trờ se lạnh, khô hanh.

+ Ở miền Nam khí hậu nóng quanh năm chỉ có 2 mùa mùa mư và mùa khô. Mùa mưa thường có mưa rào. Mùa khô hầu như không mưa, ban ngày nắng, ban đêm dịu mát.

22 tháng 9 2019

Khí hậu có ảnh hưởng mạnh mẽ tới đời sống và hoạt động sản xuất:

- Thuận lợi:

+ Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều thuận lợi cây cối phát triển, phát triển nông nghiệp, các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của người dân.

+ Ở miền Bắc có mùa đông lạnh phát triển trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới.

- Khó khăn: nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống của dân cư.

25 tháng 8 2017

Các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm lại tập trung ở vùng đồng bằng và vùng ven biển do các vùng nay là những vùng:

+ Tập trung nhiều lao động.

+ Dân cư tập trung đông đúc, thị trường tiêu thụ lớn, nhu cầu tiều dùng lớn.

+ Nguồn nguyên liệu phong phú

+ giao thông thuận lợi.

18 tháng 3 2022

nhất

âu

á

khắc nghiệt

đồng bằng

tài nguyên khoáng sản

18 tháng 12

nhất

âu

á

khắc nghiệt

đồng bằng

tài nguyên khoáng sản

30 tháng 12 2018

Gần nhà em có sông Hồng nước sông đục: Trong nước chứa nhiều phù sa, có nhiều vật liệu chảy theo dòng sông nhất là vào mùa lũ.

19 tháng 11 2019

Vùng Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo do:

+ Khí hậu chủ yếu của khu vực Đông Nam Á là khí hậu gió mùa nóng ẩm thích hợp với sinh thái của cây lúa ưa nóng ẩm và nhiều nước.

+ Truyền thống của các nước Đông Nam Á trồng lúa nước và trong khẩu phần ăn lúa gạo có vai trò quan trọng.

15 tháng 5 2022

Tham khảo

– Phân bố dân cư không đều: Tập trung đông ở các đồng bằng, ven biển Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á (mật độ trên 100 người/km2), thưa thớt ở các vùng núi cao, khí hậu lạnh hoặc khô hạn như: Trung Á, Bắc Á, Tây Nam Á (mật độ chưa đến 1 người/km2).

15 tháng 5 2022

tham khảo

Châu Á có số dân đông nhất thế giới.

- Chiếm gần 61% dân số.

- Dân số tăng nhanh

- Mật độ dân cao, phân bố không đều

Dân cư thuộc nhiều chủng tộc

- Dân cư châu Á thuộc nhiều chủn tộc nhưng chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ- rô-pê- ô-ít, Môn- gô- lô-ít, Ôxtra- lô- ít.

khí hậu châu á

– Đới khí hậu cận nhiệt: gồm kiểu khí hậu: cận nhiệt Địa Trung Hải, cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt núi cao trải dài từ chí tuyến Bắc đến 40*B. – Đới khí hậu nhiệt đới: gồm kiểu khí hậu nhiệt đới khô và nhiệt đới gió mùa nằm trong chí tuyến Bắc đến 40*B.