K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NM
Nguyễn Minh Quang
Giáo viên
8 tháng 12 2021
gọi x là số học sinh của trường
ta có : \(x=30m+21=45n+9\text{ với m,n là số tự nhiên}\)
hay ta có : \(10m+4=15n\) dễ thấy vế trái không chia hết cho 5 trong khi vế phải chia hết cho 5
thế nên không tồn tại số tự nhiên x thỏa mãn ( đề sai ?? )
10 tháng 5 2017
Gọi a là số học sinh cần tìm, theo đề bài, ta có:
a - 38 chia hết cho 45
a - 25 chia hết cho 32
a - 9 chia hết cho 16
=> a + 7 chia hết cho 16, 32, 45
=> a+7 E BC[16,32,45]
mà BCNN[16,32,45] = 1440 [pạn tự tính]
Lại có 700 < a < 1000, mà a+7 >= 1440 nên a >= 1433
=> Số học sinh của trường không thể có, 1000% sai đề, bạn coi lại
Gọi d là ƯCLN của 6n+5 và 12n+11
Ta có: 6n+5 chia hết cho d => 2(6n+5) chia hết cho d => 12n+10 chia hết cho d
12n+11 chia hết cho d
=> (12n+11) - (12n+10) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d=1
Vậy ƯCLN của 6n+5 và 12n+11 là 1
2: \(n\left(n+13\right)=n\left(n+1+12\right)\)
\(=n\left(n+1\right)+12n\)
Vì n;n+1 là hai số tự nhiên liên tiếp
nên \(n\left(n+1\right)⋮2\)
mà \(12n⋮2\)
nên \(n\left(n+1\right)+12n⋮2\)
=>\(n\left(n+13\right)⋮2\)
3: (2x+1)(2y-1)=15
=>(2x+1;2y-1)\(\in\){(1;15);(15;1);(-1;-15);(-15;-1);(3;5);(5;3);(-3;-5);(-5;-3)}
=>(2x;2y)\(\in\){(0;16);(14;2);(-2;-14);(-16;0);(2;6);(4;4);(-4;-4);(-6;-2)}
=>(x;y)\(\in\){(0;8);(7;1);(-1;-7);(-8;0);(1;3);(2;2);(-2;-2);(-3;-1)}