K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2024

1,5

chúc bạn học tốt

 

12 tháng 12 2024

bằng 1,5 bạn nhé

Chúc bạn học tốt

like cho mình nhé

thanks bạn

5 tháng 12 2018

y=3x+1

tung độ bằng 2, hoành độ bằng -3

6 tháng 12 2018

ok! cảm ơn

29 tháng 12 2016

a) Ta có:với X=2/3 thì:

y =3.2/3 + 1=2+1=3

vậy :Nếu hoành độ của A bằng 2/3 thì: tung độ của nó bằng 3.

b)Ta có: với y = -8 thì:

3x+1=-8

=> 3x=-8-1=-9

=>x=(-9):3=-3

VẬy :Nếu tung độ của B bằng -8 THÌ :Hoàng độ của nó bằng -3

29 tháng 12 2016

Cảm ơn bn nha !

27 tháng 3 2020

a, Có hoàng độ bằng -5\(\Rightarrow y=-5.\left(-5\right)-3=25-3=22\)

Vậy tung độ của điểm A = 22

b, Có tung độ bằng \(\frac{2}{5}\Rightarrow-5x-3=\frac{2}{5}\)

\(-5x=\frac{2}{5}+3\)

\(-5x=\frac{2+15}{5}\)

\(-5x=\frac{17}{5}\Rightarrow x=\frac{17}{5}:\left(-5\right)\Rightarrow x=\frac{17}{5}.\frac{-1}{5}=\frac{-17}{5}\)

Vậy hoàng độ bằng : \(\frac{-17}{5}\)

c, Xét điểm M (2;-13)

thay x = 2 vào hàm số y = -5x - 3

ta được: y = -5.2-3=-10-3=-13

Vậy điểm M (2,-13) thuộc đồ thị hàm số y = -5x - 3

-Xét điểm N (-3,12)

thay x = -3 vào hàm số y = -5x - 3

ta được: y = -5. (-3) - 3 = 15 - 3 = 12

Vậy điểm N (-3,12) thuộc đồ thị hàm số y = -5x - 3

-Xét điểm P (\(-\frac{4}{5};1\) )

thay x = \(-\frac{4}{5}\) vào hàm số y = -5x - 3

ta được : y = -5 . \(\left(-\frac{4}{5}\right)-3=-\frac{29}{5}-3=\frac{-29-15}{5}=\frac{-44}{5}\)

Vậy điểm P ( \(-\frac{4}{5};1\) ) không thuộc đồ thị hàm số y = -5x - 3

23 tháng 11 2021

Câu cuối của bạn kia sai nha

Lời giải: P (-4/5 ; 1)

Thay x = -4/5 vào y = -5 x -3

                                y=-5 ×-4/5-3

                                y=4-3

                                y = 1

Vậy điểm P (-4/5;1) thuộc y = -5x-3

 

7 tháng 2 2017

T cũng đang bí câu này

8 tháng 2 2017

t àm r

leu

Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: 2/3a=2/5b=3/7c

=>\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{5}{2}}=\dfrac{c}{\dfrac{7}{3}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{5}{2}}=\dfrac{c}{\dfrac{7}{3}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{2}+\dfrac{7}{3}}=\dfrac{114}{\dfrac{19}{3}}=18\)

Do đó: a=27; b=45; c=42

Bài 2: 

a: Thay x=2/3 vào (d), ta được:

\(y=3\cdot\dfrac{2}{3}+1=2+1=3\)

b: Thay x=-8 vào y=3x+1, ta được:

3x+1=-8

hay x=-3

12 tháng 11 2017

\(\left|x\right|\) \(\ge\) 0 mà theo đề ra thì \(\left|x\right|=-3\) hay \(\left|x\right|\le0\) nên ko có giá trị x

Mk nghĩ kết quả này đúng vì theo như trong SGK có ghi mak và thầy mk cũng dạy như thế

Chúc bạn học tốt!!!!!!!!!!!!!!!GOOD LUCK

10 tháng 11 2017

|x|= -3

=>x=3 hoặc -3 vì giá trị tuyệt đối của x là 1 số dương khi x nằm trog giá trị tuyệt đối thì x có thể là 1 số dươg hoặc số âm .

Tick cho mk vs banh

Thay x=-1 và y=3 vào (d), ta dược:

-m+2=3

=>2-m=3

=>m=-1

=>y=-3x

Thay y=-2vào y=-3x, ta được:

-3x=-2

=>x=2/3