Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Biểu cảm
Câu 2. gánh ở đây nghĩa là chăm sóc, chăm lo, bảo vệ cho một ai đó.
Câu 3. + Điệp ngữ: Cho con gánh .... (Thể hiện rõ sự hiếu thảo, tình yêu thương của tác giả với người mẹ của mình)
+ Ẩn dụ: biển trời, lời ru, thân cò lặn lội, bông hồng, bông hiếu
+ Hoán dụ:Gánh mẹ đầu non, gánh à ơi, gánh tháng dài, gánh đôi vai
-> Tác dụng: Thể hiện tình cảm, sự biết ơn của người con đối với người mẹ.
Câu 1: Biểu cảm
Câu 2: Gánh nghĩa là chăm sóc, chăm lo, bảo vệ cho một ai đó.
Câu 3:
+ Điệp ngữ: Cho con gánh .... (Thể hiện rõ sự hiếu thảo, tình yêu thương của tác giả với người mẹ của mình)
+ Ẩn dụ: biển trời, lời ru, thân cò lặn lội, bông hồng, bông hiếu
+ Hoán dụ:Gánh mẹ đầu non, gánh à ơi, gánh tháng dài, gánh đôi vai
=>Tác dụng: Thể hiện tình cảm, sự biết ơn của người con đối với người mẹ.
Câu 1:PTBD:Biểu cảm
Câu 2: Em hiểu từ "gánh" là:
Người con đã xúc động khi biết nỗi vất vả ,khó nhọc của người mẹ .Nên người con đã muốn gánh cho cả đời của người mẹ
Câu 3:
BPTT:Nhân hóa
Câu 4:
Thông điệp:
mẹ là người mà đã vất vả , nuôi nấng chúng ta thành người .Nên chúng ta phải biết quan tâm,giúp đỡ để đền đáp mọi công ơn lớn lao cao cả đó của mẹ.
Đoạn thơ " Cho con gánh mẹ một lần " trong bài " Gánh mẹ " của nhà văn Trương Minh Nhật khiến cho bao độc giả dù con tim sắt đá như thế nào cũng phải rơi nước mắt. Chỉ với một hình ảnh người mẹ thôi, tôi cũng đủ nhận thấy rằng hình ảnh một đấng sinh thành với tình cảm dành cho con và trách nhiệm của Người được ngòi bút tài tình của ông miêu tả rất sâu sắc. Đoạn thơ mở đầu đã truyền tải cho tôi một thông điệp rất ý nghĩa, rằng con cái cần phải biết cảm ơn người mẹ, người đã luôn đồng hành với họ trong suốt cả cuộc đời. Hình ảnh người mẹ tần tảo gánh người con khiến tôi nhận thức thêm về tình cảm, sự hy sinh và nghĩa vụ của mẹ. Tôi cảm nhận được rõ sự đau khổ mà mẹ đã chịu đựng để nuôi dưỡng con khôn lớn. Đoạn thơ kết thúc với câu " Cả lòng mẹ đã gánh con một đời " đã khiến tôi rơi vào sự xúc động, sự cảm thông đối với người mẹ. Đó là một lời nhắn nhủ cực kì ý nghĩa, ghi nhận sự đau khổ và nghĩa vụ to lớn của người mang nặng đẻ đau. Đây đồng thời là một trong những bài thơ tuyệt vời nhất mà tôi từng đọc, truyền tải một thông điệp cảm động về tình mẹ con và trách nhiệm của con cái đối với người mẹ ấy.
1. Thể thơ tự do. PTBĐ chính: biểu cảm
2. Đoạn thơ trên thể hiện tình cảm yêu thương, biết ơn cha mẹ.
3. Đoạn thơ gửi gắm đến thông điệp hãy biết ơn công lao to lớn của cha mẹ, yêu thương, quan tâm cha mẹ.
4. Từ "mắt" được sử dụng với nghĩa gốc. Câu: Quả na này đã mở mắt. (nghĩa chuyển)
biết mỗi câu 2: thể hiện tình cảm của người mẹ và người cha sầu lắng, biển rộng mệnh mông bát ngát, tình yêu mến; thương cảm của bậc làm cha mẹ thiêng liêng vô cùng, người đàn bà tần tảo thức đêm zậy sớm để nuôi con ăn học để lớn lên làm người có ích, cha mẹ gáng vác hy sinh chỉ để người con lớn khôn và không mong âu báo đáp gì nhiều, mong sao con khỏe mạnh, mong phút dây con khôn lớn....
(sợ sai)
a. Con cò - người phụ nữ
b. Tiếng thơ đỏ nắng - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
c. Mặt trời của mẹ - em bé là nguồn sống của mẹ.
Tác giả đã sử dụng phép so sánh và nhân hóa để cất lời ca đầy tự hào về Việt Nam. Việt Nam đã trở thành mảnh đất nuôi dưỡng người con anh hùng, là bà mẹ bao dung nuôi lớn mỗi người bằng nguồn sữa mát. Đất nước dù trải qua bom đạn và những cuộc kháng chiến ác liệt mà vĩ đại nhưng vẫn luôn ánh lên sức mạnh, sự hi sinh để mỗi con dân được trưởng thành... Biện pháp tu từ đã làm hữu hình hóa một khái niệm trừu tượng là đất nước. Khiến khái niệm "đất nước" trở nên thiêng liêng và sâu sắc hơn.
a. Câu văn giới thiệu nhân vật Thạch Sanh: sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân.
b. Bản chất nhân vật Lí Thông: lừa lọc, phản trắc, âm mưu, thủ đoạn
Nhân vật Thạch Sanh: chăm chỉ, ngay thẳng.
C1 VB trên đc viết theo thể thơ lục bát