Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Sửa đề: ΔAMB=ΔANC
Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAM}\) chung
Do đó: ΔAMB=ΔANC(cạnh huyền-góc nhọn)
b) Xét ΔBMC vuông tại M và ΔCNB vuông tại N có
CB chung
\(\widehat{BCM}=\widehat{CBN}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔBMC=ΔCNB(cạnh huyền-góc nhọn)
c) Ta có: ΔBMC=ΔCNB(cmt)
nên \(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cmt)
nên ΔIBC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)
\(\Leftrightarrow IB=IC\)(hai cạnh bên)
Ta có: ΔANC=ΔAMB(cmt)
nên AN=AM(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔAMI và ΔANI có
AM=AN(cmt)
AI chung
MI=NI(cmt)
Do đó: ΔAMI=ΔANI(c-c-c)
a) xét tam giác AMBvà tam giác AMC có:
am là cạnh chung
ab=ac
mb=mc(vì m là trung điểm của bc )
suy ra ; tam giác AMB=AMC(c.c.c)
b)
A B C M 1 2 1 2
1.Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:
\(AB=AC\);\(AM:\) (cạnh chung)
Do đó \(\Delta AMB=\Delta AMC\)(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
2. \(\Delta AMB=\Delta AMC\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (hai góc tương ứng)
Suy ra AM là tia phân giác của góc A
3. Chứng minh tương tự.
hình thì bạn tự vẽ nha !
a) xét ΔAMB và ΔAMC, ta có :
AB = AC (gt)
MB = MC (vì M là trung điểm của cạnh BC)
AM là cạnh chung
⇒ ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)
b) vì ΔAMB = ΔAMC nên ⇒ \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)
ta có : \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
⇒ AM vuông góc với BC
c) vì ΔAMB = ΔAMC nên ⇒ \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)
xét ΔAHM và ΔAKM, ta có :
AM là cạnh chung
\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\) (cmt)
⇒ ΔAHM = ΔAKM (cạnh góc vuông và góc nhọn kề)
⇒ HA = KA (2 cạnh tương ứng)
HB không thể nào bằng AC được nha, có thể đề sai
d) vì HA = KA nên ⇒ ΔHAK là tam giác cân
trong ΔAHK, ta có : \(\widehat{AHK}=\left(180^0-\widehat{A}\right)\div2\) (1)
trong ΔABC, ta có : \(\widehat{ABC}=\left(180^0-\widehat{A}\right)\div2\) (2)
từ (1) và (2) ta suy ra \(\widehat{AHK}=\widehat{ABC}\), mà 2 góc này ở vị trí đồng vị, => HK // BC
A B C M GT ∆ABC(AB = AC) M là trung điểm của BC H MH∟AB tại H MK∟AC tại∟K KL a)∆AMB = ∆AMC b)AM∟BC c)HA = KA; HB = KC d)HK song song với BC K X X
Chứng minh:
a) Xét hai ∆AMB và ∆AMC có:
AB = AC (GT)
MB = MB (M là trung điểm của BC)
AM là cạnh chung
Vậy ∆AMB = ∆AMC(c.c.c)
b) Có ∆AMB = ∆AMC(theo a)
⇒ Góc AMB = Góc AMC(2 góc tương ứng)
mà góc AMB + AMC = 180° (2 góc kề bù)
⇒ Góc AMB = Góc AMC = 90°
⇒ AM ∟ BC
c) ΔABC có:
AB = AC(GT)
⇒ ΔABC cân tại A
⇒ Góc B = Góc C
Có MH∟AB tại H ⇒ Góc MHB = 90°
Có MK∟AC tại K ⇒ Góc MKC = 90°
Xét hai ΔBHM và ΔCKM có:
Góc B = Góc C(ΔABC cân tại A)
MB = MC(M là trung điểm của BC)
Góc MHB = Góc MKC = 90°
Vậy ΔBHM = ΔCKM(g.c.g)
⇒ HB = KC(2 cạnh tương ứng)
Có HB + HA = AB
⇒ HA = AB - HB
Có KC + KA = AC
⇒ KA = AC - KC
mà AB = AC(GT)
HB = KC(2 cạnh tương ứng)
⇒ HA = KA (2 cạnh tương ứng)
a) Chứng minh tam giác AMB bằng tam giác ANC:
Ta có:
- AB = AC (đề bài cho)
- BM vuông góc với AC tại M (điều kiện đề bài cho)
- CN vuông góc với AB tại N (điều kiện đề bài cho)
- AM = AN (đường cao của tam giác đều có độ dài bằng nhau)
- Góc AMB = Góc ANC (góc vuông)
Vậy, theo định lý góc - cạnh - góc (GCG), ta có tam giác AMB bằng tam giác ANC.
b) Chứng minh tam giác BCN bằng tam giác CMB:
Ta có:
- AB = AC (đề bài cho)
- BM vuông góc với AC tại M (điều kiện đề bài cho)
- CN vuông góc với AB tại N (điều kiện đề bài cho)
- BM = CN (đường cao của tam giác đều có độ dài bằng nhau)
- Góc BCN = Góc CMB (góc vuông)
Vậy, theo định lý góc - cạnh - góc (GCG), ta có tam giác BCN bằng tam giác CMB. CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!