K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2024

Thông tin đề bài:

  • Chiều dài tự nhiên của lò xo l0=8 cml_0 = 8 \, \text{cm}.

  • Khối lượng vật treo m1=100 gm_1 = 100 \, \text{g}, chiều dài lò xo khi treo vật l1=10 cml_1 = 10 \, \text{cm}.

a) Tính độ giãn của lò xo:

Độ giãn của lò xo khi treo vật có khối lượng 100g là:

Δl1=l1−l0=10 cm−8 cm=2 cm\Delta l_1 = l_1 - l_0 = 10 \, \text{cm} - 8 \, \text{cm} = 2 \, \text{cm}

b) Nếu treo vật có khối lượng 300g thì độ giãn của lò xo là bao nhiêu:

Độ giãn của lò xo tỷ lệ thuận với khối lượng vật treo. Vậy nếu khối lượng vật treo là m2=300 gm_2 = 300 \, \text{g}:

Δl2=Δl1×m2m1=2 cm×300 g100 g=6 cm\Delta l_2 = \Delta l_1 \times \frac{m_2}{m_1} = 2 \, \text{cm} \times \frac{300 \, \text{g}}{100 \, \text{g}} = 6 \, \text{cm}

c) Tính chiều dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 300g:

Chiều dài lò xo khi treo vật có khối lượng 300g là:

l2=l0+Δl2=8 cm+6 cm=14 cml_2 = l_0 + \Delta l_2 = 8 \, \text{cm} + 6 \, \text{cm} = 14 \, \text{cm}

d) Nếu treo 1 vật có trọng lượng 10N thì lò xo dài gấp mấy lần so với chiều dài ban đầu:

Vật có trọng lượng P=10 NP = 10 \, \text{N}, sử dụng công thức P=m×gP = m \times g (trong đó g≈9,8 m/s2g \approx 9,8 \, \text{m/s}^2), khối lượng của vật treo là:

m=Pg=10 N9,8 m/s2≈1,02 kg=1020 gm = \frac{P}{g} = \frac{10 \, \text{N}}{9,8 \, \text{m/s}^2} \approx 1,02 \, \text{kg} = 1020 \, \text{g}

Độ giãn của lò xo khi treo vật có khối lượng 1020g là:

Δl3=Δl1×m3m1=2 cm×1020 g100 g=20,4 cm\Delta l_3 = \Delta l_1 \times \frac{m_3}{m_1} = 2 \, \text{cm} \times \frac{1020 \, \text{g}}{100 \, \text{g}} = 20,4 \, \text{cm}

Chiều dài của lò xo khi treo vật có trọng lượng 10N là:

l3=l0+Δl3=8 cm+20,4 cm=28,4 cml_3 = l_0 + \Delta l_3 = 8 \, \text{cm} + 20,4 \, \text{cm} = 28,4 \, \text{cm}

Tỷ số giữa chiều dài lò xo khi treo vật có trọng lượng 10N so với chiều dài ban đầu là:

l3l0=28,4 cm8 cm≈3,55\frac{l_3}{l_0} = \frac{28,4 \, \text{cm}}{8 \, \text{cm}} \approx 3,55

Vậy, lò xo dài gấp khoảng 3,55 lần so với chiều dài ban đầu.

1 tháng 12 2024

Đổi: 100g = 0,1kg

        300g = 0,3kg

        10N = 1kg

Tóm tắt:

l0 = 8cm

m1 = 0,1kg

l= 10cm

m2 = 0,3kg

m3 = 1kg

__________

Δl1 = ?

l2 = ?

l3 = ?

Độ giãn của lò xo khi treo vật 1 là:

Δl1 = l1 - l0 = 10 - 8 = 2 (cm)

Độ dãn của lò xo khi treo vật 2 là:

Δl2 = l2 - l0 = l2 - 8 (cm)

\(\Delta l\sim m\rightarrow\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\rightarrow\dfrac{2}{l_2-8}=\dfrac{0,1}{0,3}\rightarrow\dfrac{2}{l_2-8}=\dfrac{1}{3}\)

Ta có:

l2 - 8 = 2 x 3

l2 - 8 = 6

l2 = 6 + 8

l2 = 14 (cm)

Vậy chiều dài của lò xo khi treo vật 2 là: 14cm

Vậy độ giãn của lò xo khi treo vật 2 là:

Δl2 = l2 - l0 = 14 - 8 = 6 (cm)

Độ dãn của lò xo khi treo vật 3 là:

Δl3 = l3 - l0 = l3 - 8 (cm)

\(\Delta l~m\rightarrow\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_3}=\dfrac{m_1}{m_3}\rightarrow\dfrac{2}{l_3-8}=\dfrac{0,1}{1}\rightarrow\dfrac{2}{l_3-8}=\dfrac{1}{10}\)

Ta có:

l3 - 8 = 2 x 10

l3 - 8 = 20

l3 = 20 + 8

l3 = 28

Khi treo vật 3, lò xo dài gấp chiều dài ban đầu số lần là:

\(\dfrac{l_3}{l_0}=\dfrac{28}{8}=3,5\) (lần)

5 tháng 12 2021

Khi treo vật 100g thì:

\(P=F_{đh}=10\cdot0,1=1N\)

Độ cứng của lò xo:

\(k=\dfrac{F_{đh}}{l-l_0}=\dfrac{1}{0,27-0,25}=50\)N/m

Khi treo vật 300g thì:

\(F_{đh}=P'=10m'=10\cdot0,3=3N\)

Để chiều dài là 29cm

\(\Rightarrow P=F_{đh}=k\cdot\Delta l=50\cdot\left(0,29-0,25\right)=2N\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{2}{10}=0,2kg=200g\)

5 tháng 12 2021

Ta có: cứ 100g thì tăng 2cm.

\(\Rightarrow l'=l+\left[\left(300:100\right)\cdot2\right]=25+6=31\left(cm\right)\)

Khi chiều dài là 29cm thì \(l''=29-25=4\left(cm\right)\) tức là sẽ tăng thêm \(\left(4:2\right)\cdot100=200\left(g\right)\)

12 tháng 3 2023

a) Độ dãn của lò xo khi treo 1 quả nặng là:
    6 - 5 = 1(cm)

b) Nếu treo vào lò xo 2 quả nặng thì chiều dài lò xo là:

    5 + (1 x 2) = 7(cm)

Theo mình thì bài giải như này nha

26 tháng 12 2021

Khi treo vật 20g thì độ dãn lò xo:

\(\Delta l=l-l_0=22-20=2cm=0,02m\)

Độ cứng của lò xo;

\(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{P}{\Delta l}=\dfrac{10\cdot0,02}{0,02}=10\)N/m

Treo vật 40g thì độ dãn lò xo:

\(\Delta l'=\dfrac{F_{đh}'}{k}=\dfrac{10\cdot0,04}{10}=0,04m=4cm\)

Lò xo dài:

\(l'=l_0+\Delta l'=20+4=24cm\)

lớp 6 mà lm gì ko hỉu

 

 

16 tháng 12 2016

Bài 1:

Giải

a. lò xo dãn :

60 - 50 = 10 (cm)

b. 250g = 0,25kg

trọng lượng của vật treo là:

P = 10.m = 10.0,25 = 2,5 (N)

Đ/s...

Bài 2:

Giải

a. Độ biến dang của lò xo là:

l - l0 = 13,5 - 12 = 1,5 (cm)

b. Nếu treo thêm 1 quả nặng 3N nữ thì lò xo dài là:

1,5 . 2 = 3 (cm)

Nếu treo thêm 1 quả nặng 3N nữ thì lò xo có chiều dài là:

12 + 3 = 15 (cm)

Đ/s:...

Bài 3:

Tóm tắt

V = 0,03m3

D = 2600kg/m3

m = ?

P = ?

Giải

a. Khối lượng của bức tường là:

D = m/V => m = D.V = 2600.0,03 = 78 (kg)

b. Trọng lượng của bức tường là;

P = 10.m = 10.78 = 780 (N)

Đ/s: ....

1 tháng 5 2022

a) Độ dãn của lò xo là: 

28 - 20 = 8 (cm)

b) Nếu treo vào lò xo thêm 2 quả nặng 50g nữa thì chiều dài của lò xo lúc này là:

20 + 8 . 3 = 44 (cm).

 

22 tháng 2 2022

Kiểm tra lại cách làm em nhé🙂

17 tháng 2 2022

Khi treo một quả nặng lò xo dãn:

\(\Delta l=10-8=2cm\)

Vì độ dãn lò xo tỉ lệ với khối lượng vật treo nên:

Khi treo hai quả nặng lò xo dãn:

\(\Delta l_1=2\cdot2=4cm\)

Khi treo ba quả nặng lò xo dãn:

\(\Delta l_2=2\cdot3=6cm\)

Khi treo bốn quả nặng lò xo dãn:

\(\Delta l_3=2\cdot4=8cm\)

17 tháng 2 2022

cái này chương trình mới đấy mấy bạn giải hộ mình với

Sách KHTN 6 Chân Trời Sáng Tạo

27 tháng 4 2023

khi treo vật có khối lượng 100g thì lò xo dài ra bao nhiêu cm vậy bạn ???

15 tháng 2 2022

Độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng khối lượng 200 g là: 15 – 12 = 3 cm

Ta có: Độ biến dạng (độ dãn) của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo.

Khi treo quả nặng 200 g, độ dãn 3 cm

=> Khi treo quả nặng 300 g thì độ dãn là: 300.3/200=4,5cm

Vậy khi treo quả nặng 300 g thì chiều dài của lò xo là: 12 + 4,5 = 16,5 cm.

Chúc em học giỏi