Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x
x : 9 suy ra x thuộc B(9)
x : 10 suy ra x thuộc B(10)
x : 15 suy ra x thuộc B(15)
Suy ra x thuộc BC(9;10;15)
9 = 32
10 = 2 . 5
15 = 3 . 5
Suy ra : BCNN(9;10;15) = 2 . 32 . 5 = 90
x thuộc BCNN(9;10;15) = { 0 ; 90 ; 180 ; 270 ; ..... }
Mà số học sinh trường đó khoảng 150 đến 200 học sinh nên x = 180
Vậy số học sinh của trường đó là 180 em
gọi số hs khối 6 của trường đó là x
x:9 suy ra x thuộc b ( 9 )
x:10 suy ra x thuộc b ( 10 )
x:15 suy ra x thuộc b ( 15 )
Đáp án cần chọn là: B
Gọi số học sinh khối 6 là x(x∈N∗) (học sinh)
Theo bài ra ta có:
x⋮10,x⋮12;x⋮15⇒x∈BC(10;12;15)và 100≤x≤150.
Ta có
Mà 100≤x≤150 nên x=120.
Vậy số học sinh khổi 6 là 120 bạn
câu thứ 2
gọi số người trong tổ dân phố đó là x (người) (x thuộc N*}
Ta có: x chia hết cho 3
x chia hết cho 4
x chia hết cho 5
=>x thuộc BC(3;4;5)
Ta có:
3=3
4=22
5=5
=>BCNN(3;4;5)=3.2.5=30
=>BC(4;3;5))=B(30)={0;30;60;90;120;150;180;210;.....}
=>x thuộc {0;30;60;90;120;150;180;210;.....}
Mà 150<x<200
=>x=180 thỏa mãn điều kiện
Vậy tổ dân phố đó có 50 người
có thể trả lời một câu hỏi ở trong bài mình gõ cũng dược , Cảm ơn
Bài 4. Gọi x ∈ N* là số học sinh, ta có:
x = 12q1 + 5; x = 15q2 + 5; x = 18q3 + 5
⇒ ( x – 5) ⋮ 12; (x – 5) ⋮ 15; (x – 5) ⋮ 18
Vậy x – 5 chia hết cho BCNN(12, 15, 18)
Ta có: BCNN (12, 15, 18) = 180
Vì 300 < x < 400 ⇒ x – 5 = 360 ⇒ x = 365
Gọi số học sinh cần tìm là a
Theo đề bài ta có :
a chia hết cho 10;12;15
=> a \(\in\) BC (10;12;15)
Ta có :
10 = 2*5
12 = 2^2*3
15 =3*5
=> BCNN (10;12;15 ) = 2^2*3*5 = 60
=> BC (10;12;15 ) = B (60) = { 0;60;120;180;240;300;...}
Vì \(200\le a\le250\)
Nên a = 240
Vậy khối 6 trường đó có 240 học sinh
Gọi a ( a € N*) là số học sinh khối 6 của một trường cần tìm.
Theo đề bài, ta có: a chia hết cho 12, a chia hết cho 15 và 150 < a < 200
Nên a € BC ( 12,15)
12= 2².3
15= 3.5
Chọn TSNT chung và riêng: 2 ; 3 ; 5
BCNN ( 12,15)= 2².3.5=60
BC ( 12,15 )€ B (60)={0;60;120;180;240;.....}
Mà 150<a<200
Nên a = 180
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 180 học sinh
Gọi số học sinh khối 6 đi tham quan là x(bạn)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
\(9=3^2;10=2\cdot5;15=3\cdot5\)
Do đó: \(BCNN\left(9;10;15\right)=3^2\cdot2\cdot5=9\cdot10=90\)
Vì số học sinh khi xếp hàng 9;hàng 10;hàng 15 thì đều vừa đủ nên \(x\in BC\left(9;10;15\right)\)
=>\(x\in B\left(90\right)\)
mà 150<=x<=200
nên x=180(nhận)
vậy: số học sinh khối 6 đi tham quan là 180 bạn
bài của nguyễn lê phước thịnh
khum hề biết làm
khó kinh
còn chưa học