Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. "Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi".
b. "Các em đừng khóc".
c. "Đưa tay cho tôi mau", "cầm lấy tay tôi này".
Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa câu cầu khiến:
- Ở câu a là lời nói của nhân vật mang ý khó chịu, chán ghét.
- Ở câu b mang nghĩa dịu dàng, khuyên nhủ.
- Ở câu c mang ý đối thoại bình thường giữa nhân vật trong tình huống truyện.
a. trích trong văn bản : Tức nước vỡ bờ . tác giả : Nam Cao.
b, nhân vật cháu trong đoạn trích là chị Dậu . Thể hiện sự chèn ép, sự áp bức bất công của xh phong kiến bấy giờ .
Biện pháp đảo ngữ: Lôi thôi sĩ tử; ậm ọe quan trường.
- Tác dụng:
+ Tăng sức biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc về vẻ nhếch nhác, không gọn gàng, không đúng tư thế của những sĩ tử đi thi, của người làm chủ kiến thức trong kì thi.
+ Làm nổi bật đối tượng người coi thi không đúng chuẩn mực: nói năng ậm ọe, ấp úng, ra oai gượng gạo.
+ Tạo nên tiếng cười trào phúng cho độc giả đồng thời phê phán sự thối nát của xã hội xưa
- Biện pháp đảo ngữ: Lôi thôi sĩ tử; ậm ọe quan trường.
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh vẻ nhếch nhác, không gọn gàng của những sĩ tử. Họ không có tư thế của những sĩ tử đi thi, của người làm chủ kiến thức trong kì thi.
+ Làm nổi bật đối tượng người coi thi nói năng ậm ọe, ấp úng, ra oai gượng gạo. Cảnh hỗn độn, nhếch nhác, tàn tạ, không mang tính chất của cuộc thi.
đói cho sạch rách cho thơm
GGờ rips nói chuyện zuizui nhaaaa