K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2024

Tùy bút là một thể loại văn xuôi tự do, trong đó tác giả bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ và nhận xét về một sự việc, hiện tượng, con người hoặc cảnh vật trong đời sống. Tùy bút không bị ràng buộc bởi cốt truyện, kết cấu hay khuôn mẫu cố định, mà tập trung vào cảm nhận và phong cách riêng của người viết.tick đúng cho mik với mình cảm ơn

20 tháng 11 2024

Pen

22 tháng 6 2017

Bài tùy bút nói về Cốm. Tác giả sử dụng các phương thức miêu tả, thuyết minh, biểu cảm, bình luận

Phương thức chủ yếu là biểu cảm, bộc lộ cảm xúc của tác giả

Bài này chia thành 3 đoạn:

   + Phần 1 (từ đầu… thuyền rồng): gợi nhớ cách làm và bán cốm

   + Phần 2 (tiếp… nhũn nhặn): Phát hiện và ca ngợi giá trị cốm gắn với phong tục của dân tộc

+ Phần 3 (còn lại): nói về cách thưởng thức cốm, mua cốm một cách có văn hóa

6 tháng 1 2020

Ở sâu bọ việc cung cấp oxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm, vì thế hệ tuần hoàn trở nên rất đơn giản, chỉ gồm một dãy tim hình ống, có nhiều ngăn để đẩy máu đem chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. 

HỌC TỐT !

6 tháng 1 2020

lên viet jack là có ngay

27 tháng 5 2019

- Trích dẫn lời của anh lĩnh dõng tạo cảm giác câu chuyện khách quan

- Theo lời anh lính dõng, anh ta thấy “đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay”, quả quyết Phan Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren

⇒ Khí chất kiên cường của Phan Bội Châu, ông coi Va-ren chỉ là đứa trẻ

8 tháng 9 2019

Hự...Sao hem có ai hết dzợ??? 

8 tháng 9 2019

Cụm từ " Thân em" mỏ đầu bài thơ Bánh Trôi Nước
" Thân em vừa trắng lại vừa tròn" gợi lên vẻ đẹp cũng như là thân phận của ngừoi phụ nữ trong xã hội phong kiến
So sánh điểm chung: Đều nói lên thân phận bé nhỏ của chính bản thân ngừoi phụ nữ
Cụm từ " Thân em" trong thơ Hồ Xuân Hương thể hiện thân phận và cả vẻ đẹp của hình thể ngừoi phụ nữ
Cum từ " Thân em" trong những bài hát than thân của ca dao: là cuộc đời chìm nổi, than thân trách phận,...

Bài làm

Bác đã giành độc lập

Cho dân tộc Việt Nam

Tuy rằng Bác còn mệt.

Nhưng vẫn nhớ Thiếu Nhi

Gửi thư về mỗi năm

Cho các cháu Nhi Đồng

Nhân dịp trung thu đến

Nhân dịp tết thiếu nhi. 

Nay Bác đã không còn

Nhưng vẫn cháu vẫn yêu Bác,

Vì thế cháu đã làm

Theo 5 điều Bác dạy:

Yêu tổ quốc yêu đồng bào

Học tập tốt, lao động tốt

Đoàn kết tốt kỉ luật tốt

Giữ gìn vệ sinh thật tốt

Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.

Những điều Bác mong muốn

Là 5 điều Bác dạy,

Trẻ con đã cố gắng

Thực hiên những điều đó

Học tập thật chăm chỉ

Và làm những điều tốt

Giúp ích cho xã hội. 

24 tháng 4 2020

✫¸.•°*”˜˜”*°•✫ Ṱђầภ Ḉђết ✫•°*”˜˜”*°•.¸✫ Thanh kiu bạn Ỉn nhiều ạ , kkk

26 tháng 4 2020

Thiếu nhi ta vâng lời Bác 

Năm điều ấy khi Bác Hồ dạy

Trong ký ức của mỗi thiếu nhi

Dù Bác mất nhưng năm điều ấy không phai mờ

Cho dù đi đâu nó luôn sát cánh cùng thiếu nhi.

24 tháng 6 2021

Đối với mỗi học sinh Việt Nam khi đến trường, 5 điều Bác Hồ dạy chính là những thứ mà các em được tiếp xúc rất sớm và là hành trang trên con đường học tập của các em. Sau đây, em xin kể về câu chuyện của em và thật hạnh phúc khi em đã làm theo 1 trong 5 điều Bác Hồ dạy "Giữ gìn vệ sinh thật tốt".

Ngày hôm đó là ngày trực nhật của em và bạn cùng bàn. Tuy nhiên, vì bạn cùng bàn của em bị ốm nghỉ học nên em hoàn toàn phải làm công việc đó một mình. Sau giờ học, sau khi các bạn trong lớp ra về hết, em cảm thấy thực sự rất muốn về nhà. Trong đầu em lúc đó nghĩ là "Về nhà giờ này là được xem ti vi, ăn bánh ngọt. Bây giờ mà ở lại dọn dẹp thì thực sự mệt muốn chết. Với cả cũng đâu có ai giám sát mình đâu, về cũng chả ai biết". Em đã nghĩ như thế và ý định trốn trực nhật đã lóe lên trong đầu em. Tuy nhiên, em đột nhiên nhìn thấy tấm bảng 5 điều Bác Hồ dạy ở trên tường. Trên đó có dòng chữ "Giữ gìn vệ sinh thật tốt" và "Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm". Em bỗng cảm thấy quá xấu hổ về chính mình, rằng tại sao mình lại ý thức kém, thiếu tự giác và không thật thà như thế. Dọn dẹp chính là để góp phần mình vào việc giữ gìn trường lớp xanh sạch đẹp. Nếu như việc nhỏ như này mà em còn không làm thì sao có thể làm được việc lớn đây? Chính vì vậy, em đã ở lại và hoàn thành xong công việc trực nhật của mình. Về đến nhà, em cảm thấy thật vui vì đã góp 1 phần sức lực nhỏ bé của mình vào việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp, cùng các bạn xây dựng nên 1 môi trường học tập trong lành.

Tóm lại, việc làm theo 5 điều Bác Hồ dạy chính là điều cần thiết ở mỗi học sinh. Làm theo 5 điều Bác Hồ dạy không chỉ để trở thành những người tốt hơn mà còn trở thành những công dân có ích trong cộng đồng, đất nước.

17 tháng 12 2017
  1. Đặc điểm văn học trung đại Việt Nam

a. Lấy văn học dân gian làm nền tảng: Khi nền văn học Việt Nam mới ra đời, các tác giả đều hướng về cội nguồn, khai thác văn học dân gian, lấy văn học dân gian là cơ sở để xây dựng truyền thống cho văn học viết.

+ Nội dung: truyền thuyết, giai thoại dân gian, dã sử => Lĩnh Nam chích quái lục (Trần Thế Pháp), Đại Việt sử ký toàn thư (Ngô gia văn phái), Thiền uyển tập anh ngữ lục…

+ Hình thức: thi pháp thơ ca dân gian+ mô hình thơ Đường thất ngôn tứ tuyệt => thơ song thất lục bát và lục bát; học tập ngôn ngữ văn học dân gian; sử dụng chất liệu văn học dân gian (môtíp- Nguyễn Dữ, chất trào phúng dân gian- Hồ Xuân Hương, phong vị dân ca- Nguyễn Dữ, hương vị ca dao- Nguyễn Công Trứ Nguyễn Khuyến, Tú Xương, châm biếm dân gian- Hoàng Lê nhất thống chí; sử thi anh hùng- Nam triều công nghiệp diễn chí…)

b. Tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo tinh hoa từ nền tảng văn học Trung Quốc, Ấn Độ và các nước lân cận.

+ Trung Quốc:

Văn tự: Chọn chữ Hán làm công cụ sáng tác văn học

Chữ Hán văn ngông, đọc âm Hán Việt, trường từ ngữ và lối phát âm khong phụ thuộc

Sáng tạo chữ Nôm ghi âm tiếng Việt

Thể loại: Các thể văn hành chính: chiếu, cáo, hịch, biểu,… lễ nghi: văn tế, câu đối…

Văn học nghệ thuật: Việt hóa phú và thơ Đường, từ đó sáng tạo lục bát, song thất lục bát, thơ hát nói; Văn xuôi biến đổi về ND, diễn đạt

Cách biểu hiện: Hệ thống điển tích điển cố, thi liệu, văn liệu

+ Ấn Độ: Hệ tư tưởng Phật giáo

c. Gắn bó với vận mệnh đất nước, số phận con người Việt Nam:

· Buổi đầu dựng nước: Tập trung khẳng định sự trường tồn và tất thắng của người Việt

+ Chứng minh lịch sử Việt Nam có từ lâu đời, văn minh phong phú: Việt điện u linh tập, Lĩnh Nam chích quái lục

+ Phản ánh cuộc đấu tranh chính nghĩa: Chống PKTQ/ Chống Pháp

+ Phản đối nội chiến: Thiên Nam liệt truyện, Nam triều công nghiệp diễn chí

+ Vẻ đẹp non sông

· Số phận con người:

+ Cảm xúc tinh tế của con người

+ Số phận, khát vọng của nhân dân

d. Không ngừng tự đổi mới để đảm nhiệm ngày càng tốt hơn trọng trách lịch sử giao phó:

+ Tiếp thu từ văn học dân gian, văn học viết: Đề tài, hình thức nghệ thuật

+ Tự đổi mới:

Nội dung: Biến đổi cách viết phù hợp với phản ánh hiện thực dân tộc

Thể loại: Sáng tạo ra thể loại mới

  1. Các giai đoạn phát triển:

a. Thế kỉ X-XIV:

· Đặc điểm lịch sử, xã hội:

+ Dân tộc vừa thoát khỏi ách thống trị ngoại bang sau gần 1000 năm nô lệ

+ Vừa phải dẹp thù trong giặc ngoài, vừa phải tái thiết đất nước

ð Nhiệm vụ của văn học: khôi phục nền văn hiến đã mất, động viên nhân dân đứng lên xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

· Vai trò của giai đoạn: đặt nền móng vững chắc và toàn diện cho văn học TĐ:

+ Đặc điểm:

Văn tự: hiện tượng song ngữ

Thể loại:

Hệ thống thể loại mang tính chức năng hành chính và lễ nghi (chiếu, biểu, văn bia, văn tế…) được tiếp thu, tiêu biểu: Thiên đô chiếu, Dụ chư tì tướng hịch văn, Dục Thúy sơn Linh Tế tháp kí…

Thơ chữ Hán: thể tứ ngôn, ngũ ngôn, lục ngôn, thất ngôn… viết theo loại tứ tuyệt, bát cú hay trường thiên, các thể ca, hành, từ khúc, từ phú

Văn xuôi tự sự: Sử kí, truyện truyền kì

Thơ Nôm đường luật: Hàn Thuyên và Trần Nhân Tông (Cư trần lạc đạo)

+ Tác phẩm nổi bật:

Quốc tộ, Nam quốc sơn hà, Thiên đô Chiếu, Dụ chư tì tướng hịch văn, Việt điện u linh tập, Thiền uyển tập anh ngữ lục

b. Thế kỉ XV-XVII: dân tộc hóa

· Văn tự:

+ Chữ Hán dùng để trước tác tất cả các thể loại văn học

+ Chữ Nôm ngày càng chuẩn hóa và hoàn thiện, làm cơ sở cho văn học Nôm phát triển.

· Thể loại:

Chữ Hán

+ Văn học chức năng hành chính, lễ nghi ngày càng phát triển: Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập…

+ Văn bình sử, sử kí, từ phú, thơ ca… tăng trưởng về số lượng và chất lượng.

+ Truyện truyền kì đạt tới độ trưởng thành: Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ)

Chữ Nôm: phát triển mạnh

+ Thơ Nôm đường luật: có những biệt tập với quy mô vài trăm bài: Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Hồng Đức quốc âm thi tập, Bạch vân quốc ngữ thi tập (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

+ 2 thể thơ lục bát và song thất lục bát phát triển mạnh: Thiên Nam minh giám, Thiên nam ngữ lục, Tứ thời khúc vịnh

+ Truyện Nôm: hình thành và xuất hiện: Lạc Xương phân kính quốc ngữ truyện (Nguyễn Thế Nghi), truyện thơ Vương Tường, Tô Công phụng sứ

+ Vịnh, vãn: Tứ thời khúc vịnh (Hoàng Sỹ Khải), Ngọa Long cương vãn (Đào Duy Từ)

+ Phú Nôm

+ Thơ hát nói

· Tác phẩm tiêu biểu: Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, Ức Tri thi tập, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập
c. Thế kỉ XVIII- nửa đầu XIX:
· Đặc điểm lịch sử, xã hội:
+ Đất nước có nhiều biến cố lớn lao
+ Chế độ PK khủng hoảng trầm trọng
+ Nhà Nguyễn thống nhất đất nước
· Vai trò giai đoạn: gđ văn học cổ điển
· Văn tự: chữ Hán được Việt hóa, ngôn ngữ văn học tiếng Việt trưởng thành vượt bậc
· Thể loại:
+ Văn học chữ Hán: vẫn trên đà phát triển, mang đậm dấu ấn cá nhân
Thơ: Mang nặng suy tư trăn trở về đời
Văn xuôi tự sự:
Kí, truyền kì: đỉnh cao (Thượng kinh kí sự- Lê Hữu Trác, Vũ trung tùy bút- Phạm Đình Hổ)
Truyện ngắn: chuyển hướng sáng tác, lấy cuộc sống làm mục đích, đối tượng
Tiểu thuyết chương hồi: học tập TQ (TQ: có độ lùi thời gian- dễ đánh giá, VN: biết ngay- nhãn quan LS) (Nam triều công nghiệp diễn chí, Hoàng Lê nhất thống chí) => Phản ánh những vấn đề lớn lao của xã hội
+ Văn học Nôm: nở rộ
Thơ luật Đường: Hồ Xuân Dương, Bà Huyện Thanh Quan
Truyện Nôm: Sơ kính tân trang (Phạm Thái), Lưu Bình- Dương Lễ
Đoạn trường tân thanh
Khúc ngâm STLB: Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm), Cung oán ngâm (Nguyễn Gia Thiều)
· Chủ nghĩa nhân đạo được đề cao
d. Nửa cuối XIX:
· Đặc điểm LS-XH:
+ Phong kiến đi xuống
+ Pháp xâm lược => chủ nghĩa yêu nước lại thành chủ đạo
· Văn tự: chữ quốc ngữ ngày càng chiếm ưu thế
· Thể loại: các thể văn học Hán Nôm vẫn duy trì
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

17 tháng 12 2017

Tùy bút – một thể loại văn xuôi hiện đại trong văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc. tùy bút là những trang văn xuôi ở đó nhà văn tùy theo ngòi bút mà đưa đẩy - lâu nay đã được nhiều người yên tâm thừa nhận. Ngay cả Nguyễn Tuân - nhà văn sáng tác tùy bút hàng đầu của Việt Nam - cũng có lần thừa nhận: “Nguyên tắc quan trọng nhất của tùy bút là không có nguyên tắc gì cả”. Cách hiểu này đặt cơ sở trên một nét đặc trưng nghệ thuật của thể tùy bút là luôn coi trọng và phát huy tối đa cảm xúc, quan điểm chủ quan ở người nghệ sĩ. Tuy nhiên, những điểm bất cập và chưa thỏa đáng cũng nảy sinh từ chính sự giản đơn ấy.

Tùy bút là một từ Hán Việt, TÙY là tùy ý, BÚT là cây viết, tùy bút là viết tùy thích theo ý của mình, không có chủ đề gì cả, thường là miêu tả cảm xúc của tác giả về vấn đề gì đó.

c. Đặc điểm chung nhất của tư duy nghệ thuật thơ Đường là tư duy quan hệ, nói cách khác nó theo đúng biện chứng nghệ thuật. Điều này có nguồn gốc sâu xa là sự phát triển đến độ chín muồi của tư duy Trung Quốc ở thời đại hoàng kim của xã hội phong kiến (nhà Đường). Ở đó có sự hội nhập của ba dòng tư tưởng, ba kiểu tư duy tiêu biểu của phương Đông là Nho, Phật, Lão. Sự hội nhập này là một quá trình biện chứng. Nó dung hội ưu điểm của ba dòng tư tưởng: tính thực tiễn và duy lý của Nho gia, tính chất huyền diệu, vô vi của Đạo gia, tính chất từ bi và siêu thế của Phật giáo; đồng thời nó cũng chế ước lẫn nhau, không có một kiểu tư duy nào độc chiếm ưu thế (mặc dù Nho được ủng hộ bởi triều đình), khiến cho tư duy Trung Quốc thời này đã đạt được một sự quân bình. Nó hướng tới cái cao siêu nhưng không hề viển vông, nó hợp lý và thực tiễn nhưng không dung tục tầm thường; Nó tìm được sự dung hoà trong những quan hệ thống nhất, tương giao để đạt đến sự hoà diệu. Vì thế nó 'bất bình' khi sự hoà diệu bị phá vỡ và ứng xử bằng cách vạch trần, tố cáo những quan hệ đối lập, bất công trong xã hội.

Câu 2:

 Giống : 
Ca dao tục ngữ đều là những câu nói do người đời lưu truyền lại ,tán tụng trong nhân gian .Là bài học,lời dạy ,kinh nghiệm sống ,kinh nghiệm tìm hiểu cachiện tượng thiên nhiên thời tiếtkhi hậu mùa màng 
Khác : 
Ca dao thì có vần có điệu ,rườm rà hơn ,trữ tình hơn 
Tục nmgữ thì không nhất thiết phải có vần có điệu mà tục ngữ ngắn gọn,xúc tích và không có tính rườm rà hay mang tính chất kể nể như ca dao .