Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan.
.=> Hai câu thơ trên sử dụng phép tu từ so sánh ( như )
=> Trẻ em được tác giả so sánh với búp trên cành , so sánh ngang bằng
=> Tác dụng : Vẻ đẹp của trẻ em được tác giả tôn lên một cách vô cùng sinh động , ở độ tuổi còn học ăn , học nói , trẻ em chỉ cần biết ăn , biết ngủ , biết học hành là đã vô cùng ngoan ngoãn
* Còn nữa ....
3) Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
=> sử dụng biện pháp ẩn dụ ‘’thuyền-bến’’ thay cho đại từ ngôi thứ 2,gợi sự nhớ nhung,quyến luyến,thuyền-bến không thể tách rời điệp từ ‘’khăng khăng’’ khẳng định sự chờ đợi mãnh liệt,cho người ta thấy nỗi niềm thương nhớ giữa thuyền và biển
=>2 câu thơ mang âm hưởng bài hát,diễn tả tình cảm sắc thái của con người trong cảnh chia xa,khiến người đọc không khỏi ngậm ngùi,đồng cảm.
Cách 1 : Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, ko ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy.
=> Cách này cho biểu cảm
Cách 2 :Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn
=> Cách này cho văn bản thuyết minh
a) Trong câu ca dao : “Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”. Thì “thuyền”, “bến” không phải là để chỉ thuyền và bến, mà nó là hình ảnh để nhân vật trữ tình gửi gắm tình cảm, mượn hình ảnh thuyền và bến để nói chuyện đôi lứa. Ở đây có sự so sánh ngầm giữa các đối tựng có tính tương đồng, “thuyền” là nhân vật nam (thuyền: thường di chuyển, chỉ người con trai), “bến” là nhân vật nữ (cố định, chỉ người con gái ở lại đợi chờ). Thay vì nói: Chàng ơi có nhớ thiếp chăng Thiếp thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. Thì cách nói trên ý nhị hơn, kín đáo hơn.
c)Tong hai câu thơ trên, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. “Tiếng rơi” của lá vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nhà thơ đã cảm nhận bằng xúc giác “rất mỏng” và hơn nữa là bằng thị giác “rơi nghiêng”. Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ ấy, nhà thơ đã khiến người đọc như được chạm tay, như được nhìn thấy hình ảnh chiếc lá đa rơi nhẹ bên thềm. Câu thơ vì vậy mà trở nên tinh tế, sinh động vô cùng.
b)
Ánh nắng chảy đầy vai.
=> T/dụng : Biện pháp ẩn dụ của tác giả rất tinh tế và đặc sắc gợi cho người đọc cảm thấy ánh nắng tràn ngập khắp mọi nơi đây và đặc quánh. Hai dòng thơ đả gợi cho người đọc cảm thấy như hình dung ra trước mắt họ cảnh hai cha con dắt nhau đi xem những cánh buồm trên biển vào một buổi chiều đầy nắng. Câu thơ tuy ngắn nhưng rất hay và sinh động. Đây là bức tranh hài hoà, màu sắc rực rỡ lại chan hòa. Qua đó, cho ta thấy một lần nữa và khẳng định lòng yêu quê hương đất nước, nhất là với những cánh buồm tuổi thơ của nhà thơ Hoàng Trung Thông.
d)2 câu thơ trên trích trong vb''quê hương'' of tế hanh.với hình ảnh nhân hóa và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 2 câu thơ đã được tác giả miêu tả trạng thái nghỉ ngơi của con thuyền nằm im trên bến sau khi vật lộn với sóng gió biển khơi trở về.Tác giả không chỉ thấy thuyền đang nằm im trên bến mà còn thấy sự mệt mỏi say xưa của con thuyền và cảm thấy con thuyền ấy như đang lắng nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.Con thuyền ấy vô chi trớ nên có hồn , một tâm hồn rất tinh tế. Cũng như người dân làng chài ,con thuyền ấy cũng thấm đậm vị mặn mòi của biển khơi.
c) Phép tu từ: so sánh: Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
Tiếng rơi được so sánh với sự nghiêng qua từ" như là" làm cho câu thơ thêm sống động, sức diễn đạt thêm phong phú
" tiếng rơi rát mỏng" - tiếng rơi hải đi kèm với các tính từ nhưu to, nhỏ, nhưng tác giả lại dùng từ mỏng( chỉ trạng thái của sự vật loại giấy)
=> phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Câu thơ đã sử dụng 2 phép tu từ ẩn dụ, so sánh, vừa làm câu văn thêm snsgt ạo, lại vừa diễn tả được tâm trạng của nhà thơ lúc bấy giờ
Tham khảo:
Các hình ảnh ẩn dụ:
"ăn quả", "kẻ trồng cây"=> ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức);
=> kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất).
mực – đen, đèn – sáng=> mực – đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất);
=> đèn – rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất).
thuyền, bến=> thuyền – bến tương đồng với người ra đi – người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của "người ở" đối với "kẻ đi" (tương đồng về phẩm chất).
"Mặt Trời" - Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ=> Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).
Các hình ảnh ẩn dụ:
"ăn quả", "kẻ trồng cây"
=> ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức);
=> kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất).
mực – đen, đèn – sáng
=> mực – đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất);
=> đèn – rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất).
thuyền, bến
=> thuyền – bến tương đồng với người ra đi – người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của "người ở" đối với "kẻ đi" (tương đồng về phẩm chất).
"Mặt Trời" - Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ
=> Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).
1)Khăn thương nhớ ai
2)Dế choắt ra cửa
-hé mắt nhìn chị Cốc
-Chị Cốc béo xù đứng trước cửa...
3)Thuyền về có nhớ ...
Bến thì 1 dạ,khăng khăng đợi thuyền.
4)Gậy tre,chống lại sắt thép...
Tre xung phong vào...
Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín...
Tre hi sinh để bảo vệ con ng...
Tre anh hùng lao động
Tre anh hùng chiến đấu
5)Rừng già nu ưỡn tấm ngự lớn của mik ra,che chở cho làng.
6) Vì mây cho núi lên trời
hoa cười với trăng
Hok tốt!
1) sự vật nhân hóa: cái khăn
2) ---------------------: chị Cốc, Dế Choắt
3) ---------------------: bến, thuyền
4) ---------------------: tre
5) ---------------------: rừng xà nu
6) ---------------------: mây, hoa, trăng
mk đánh dấu gạch từ câu 2 đến hết là chỉ câu dẫn dắt giống câu 1
k mk nha
cảm ơn!!!!!!
Tran Quynh Trang đề là phép nhân hóa chứ có phải sự vc nhân hóa đâu ạa
Mới học lớp 4 à :)
Chưa có học môn ngữ văn:)
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan.
=> Hai câu thơ trên sử dụng phép tu từ so sánh ( như )
=> Trẻ em được tác giả so sánh với búp trên cành , so sánh ngang bằng
=> Tác dụng : Vẻ đẹp của trẻ em được tác giả tôn lên một cách vô cùng sinh động , ở độ tuổi còn học ăn , học nói , trẻ em chỉ cần biết ăn , biết ngủ , biết học hành là đã vô cùng ngoan ngoãn