Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron .
Bởi vì khi các vật bị nhiễm điện, electron sẽ dịch chuyển từ vật này sang vật khác, bình thường các nguyên tử trung hòa về điện, nếu nhận thêm electron tức là thêm điện tích âm nên vật nhiễm điện âm. Nhưng nếu nguyên tử mất bớt electron thì tức là bớt đi một lượng điện tích âm nên nhiễm điện dương .
mik nghĩ sao n v
Vì sao không nên để chai lọi trong rừng?
==> Vì đế của của chai, lọ thường lõm, và nó giống như 1 cái gương cầu lõm, dưới sự tác dụng của ánh sáng mặt trời, thì chai lọ sẽ phản xạ ánh sáng, mà ánh sáng mặt trời là đường sáng song song, nên đế chai, lọ có hình lõm như Gương sẽ biến chùm tia sáng song song thành phản xạ hội tụ, Ánh sáng đó mạnh sẽ làm cho lá cây tròn rừng cháy, Và gây nên cháy rừng
Tóm tắt
m=664g
D=8,3g/cm3
D1=7300kg/m3=7,3g/cm3
D2= 11300kg/m3=11,3g/cm3
m1=?
m2=?
Bài làm
- Gọi m1 , D1và V1 là khối lượng, khối lưọng riêng và thể tích của thiếc trong hợp kim
- Gọi m2, D2 và V2 là khối lượng và thể tích của chì trong hợp kim
Ta có m = m1 + m2 <=> 664 = m1 + m2
=> m1= m-m2=664-m2
Mặt khác:
V=V1+V2
<=> \(\frac{m1}{D1}+\frac{m2}{D2}=\frac{m}{D}\) (2)
Thay (1) vào (2) ta có:
\(\frac{m-m2}{D1}+\frac{m2}{D2}=\frac{664-m2}{D1}+\frac{m2}{D2}=\frac{m}{D}\)
<=> \(\frac{664-m2}{7,3}+\frac{m2}{11,3}=\frac{664}{8,3}\)
<=> (664-m2).11,3-7,3=80
<=> 7530,2-11,3m2-7,3m2=80.11,3.7,3=6599,2
<=> 7503,2-4m2=6599.2
=>-4m2= 6599,2-7503,2=-904
=>m2=904/4=226g
=>m1= m- m2=664-226=438g
Vậy khối lượng thiếc trong hợp kim là: 438g
khối lượng chì trong hợp kim là: 226g
Trả lời
a)Khi ta thổi bụi trên mặt bàn,luồng gió thỗi làm bụi bay đi
Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện ,vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gẫn nó.Lực hút của cánh quạt lên bụi mạnh hơn nhiều lực đẩy của gió lên hạt bụi vì vậy hạt bụi bám rất chắc vào cánh quạt .
b)Khi lau chùi gương hay kính bằng bông khô,chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhễm điện.Vì thế chúng hút các hạt bụi vải và sợi bông.
c) Do dệt vải thường có bông và vải sợi.Những tấm kính kim loại đã tích điện có thể hút các vật nhẹ ,mà bông bụi nhẹ do đó chúng sẽ hút bụi bông làm xí nghiệp sạch hơn và công nhân không bị bông bụi vải bám vào người hoặc ảnh hưởng tới đường hô hấp.
- Dao động càng nhanh , tần số dao động càng lớn âm phát ra càng cao
- Dao động càng chậm , tần số dao động càng nhỏ âm phát ra càng thấp
- Độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của âm :
+ Biên độ dao động càng lớn âm càng to
+ Biên độ dao động thấp lớn âm phát ra nhỏ
- Vật phát ra âm cao khi tần số dao động càng lớn.
- Vật phát ra âm thấp khi tần số dao động càng nhỏ.
- Vật phát ra âm to khi biên độ dao động của nguồn âm lớn.
- Vật phát ra âm nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
- Các cách để nhận biết quả cầu nhiễm điện là:
+) Ta đưa vật đó lạ gần các mảnh giấy vụn nếu vật đó hút thì chứng tỏ vật mang điện tích còn nếu không thì ngược lại.
+) Ta sờ vào và nếu thấy tê tê thì chứng tỏ vật bị nhễm điện.
+) Ta dùng sợi tóc cho lại gần vật nếu vật đó hút thì chứng tỏ vật mang điện tích còn nếu không thì ngược lại.
+) Sử dụng bút thử điện nếu bóng đèn của bút thử điện sáng thì vật đó mang điện tích.
Giải: - Nếu 1 trong 2 quả cầu bị nhiễm điện và hút nhau => đây là trường hợp số 1.
- Nếu quả cầu nhiễm điện âm, còn lại nhiễm điện dương thì 2 quả cầu hút nha => trường hợp số 2.
- Nếu cả 2 quả cầu nhiễm điện âm hoặc dương thì 2 quả cầu đẩy nhau => trường hợp số 3.
Câu 1: vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Câu 2: ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.
Câu 3: Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
Câu 4: phải có các tia sáng đi từ vật đến mắt
Câu 5 : Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi hứng được trên màn ảnh.
Câu 6: giảm dần.
Câu 7: Giúp người lái xe có thể quan sát phía sau xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển.
Câu 8: Ảnh dịch chuyển ra xa gương cầu
Câu 9: 40 cm
Câu 10 : \(90^0\)
cho tớ hỏi là cậu cần hỏi gì vậy để tớ giúp cậu không thì thôi