Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tư tưởng: Là quê hương của các tôn giáo lớn trên thế giới hiện nay: đạo Hin-đu, đạo Bà-la-môn, đạo Phật.
- Chữ viết: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn. Chữ Phạn trở thành ngôn ngữ để sáng tác các tác phẩm thơ ca, văn học, các bộ kinh “khổng lồ”, đồng thời là nguồn gốc của chữ Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.
- Văn học - nghệ thuật: Hàng loạt các tác phẩm chính luận, sử thi, kịch thơ,… Nổi tiếng nhất là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng.
- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.
Văn hoá Trung Hoa:
- Tư tưởng: Nho giáo, Đạo giáo
- Văn hoá: Các ngày lễ.
- Chính trị hành chính: lễ nghi, quan chế...
- Chủ yếu ảnh hưởng ở Việt Nam
Văn hoá Ấn Độ
- Tôn giáo: Bà La Môn, Hin đu, Phật giáo Nam Tông...
- Thiết chế nhà nước...
- Phong tục tập quán
Bạn tham khảo:
Văn hóa Việt Nam ít người chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc vì người Việt luôn có tinh thần độc lập và bản sắc dân tộc mạnh mẽ. Mặc dù có sự giao lưu văn hóa, Việt Nam chọn lọc các yếu tố phù hợp, như Nho giáo hay chữ Hán, nhưng vẫn giữ phong tục riêng, như tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và lễ hội truyền thống. Những điều này giúp văn hóa Việt Nam tồn tại với nét riêng biệt dù có sự ảnh hưởng từ Trung Quốc.
Ấn Độ là một nền văn minh lớn của phương Đông vì có di sản văn hóa phong phú và tôn giáo đa dạng, như Hindu giáo và Phật giáo. Ấn Độ cũng có những thành tựu khoa học, như phát minh số 0, và các công trình kiến trúc đặc sắc, như Taj Mahal. Văn hóa Ấn Độ còn lan tỏa mạnh mẽ sang các nước châu Á khác, góp phần khẳng định tầm vóc của nền văn minh này.