Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta kí hiệu số p,n,e lần lượt là: p,n,e
Ta có: p=e
Trong nguyên tử thì các hạt p,e mang điện; n không mang điện nên:
Xét nguyên tử X:
n=53.125% (p+e)=53.125%.2p
2p+n=49
Giải hệ ra : p=e=16;n=17
Xét nguyên tử Y:
p+e-n=8 hay 2p-n=8
n=53.63%(p+n)
Giải ra tìm được: p=e=9.5;n=11 (có vấn đề)
Từ đó suy ra tên nguyên tố, nguyên tử khối.
53,125% là sao ạ ? trong đề bài đâu có ạ ? với chỗ có vấn đề mình k hiểu lắm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`#3107.101107`
Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử là `36`
`=> p + n + e = 36`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 36`
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12` hạt
`=> 2p - n = 12`
`=> n = 2p - 12`
Ta có:
`2p + n = 36`
`=> 2p + 2p - 12 = 36`
`=> 4p = 36 + 12`
`=> 4p = 48`
`=> p = 48 \div 4`
`=> p = 12`
`=> p = e = 12`
Số hạt n có trong nguyên tử X là:
`2*12 - 12 = 12`
Vậy, số hạt `p, n, e` có trong nguyên tử là `12`
`=>` Nguyên tử X là nguyên tố Magnesium (Mg).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo đề suy ra:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\n=\dfrac{8}{15}.2p\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\\dfrac{16}{15}p-n=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)
Vậy số proton trong hạt nhân nguyên tử X là 15
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Do tổng số hạt là 46 nên \(p+e+n=46\Leftrightarrow2p+n=46\left(1\right)\)
Số hạt không mang điện (n) bằng \(\dfrac{8}{15}\) số hạt mang điện (p, e) nên \(n=\dfrac{8}{15}\left(p+e\right)=\dfrac{8}{15}\cdot2p=\dfrac{16}{15}p\). Thay vào \(\left(1\right):2p+\dfrac{16}{15}p=46\Leftrightarrow p=15.\)
Vậy: Số proton trong hạt nhân của nguyên tử X là 15.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`#\text{25th8.}`
Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử X là `36`
`=> p + n + e = 36`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 36`
Vì tổng số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện
`=> 2p = 2n`
Ta có:
`2p + n = 36`
`=> 2n + n = 36`
`=> 3n = 36`
`=> n = 36 \div 3`
`=> n = 12`
Số hạt `p` và `e` trong nguyên tử X là:
`12*2 \div 2 = 12` (hạt)
Vậy, số hạt `p, n, e` trong nguyên tử X là `12.`
Tổng số hạt trong X là 30 ta có: \(p+n+e=36\)
Mà: \(p=e\Rightarrow p+e=2p\)
\(\Rightarrow2p+n=36\)
Số hạt mang điện gấp đôi gấp đôi số hạt không mạng điện ta có: \(p+e=2n\Rightarrow2p=2n\Rightarrow p=n\)
\(\Rightarrow p=n=e=\dfrac{36}{3}=12\) (hạt)
Số hạt mang điện của nguyên tử X là:
52 : (9 + 17) x 9 = 18 (hạt)
Số proton của nguyên tử X là:
18 : 2 = 9 (hạt)
⇒ Nguyên tố X là Nitrogen (N)
→ Chọn A
À nhầm, cái này phải là Fluorine (F) chứ nhỉ?