K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11

Theo em, sự phát triển kinh tế có thể gây ra những biến đổi lớn về khí hậu, đặc biệt là đối với các nước phát triển. Sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ thường đi kèm với việc gia tăng sử dụng năng lượng, đặc biệt là năng lượng từ các nguồn nhiên liệu hóa thạch như than, dầu, và khí tự nhiên. Việc đốt các nhiên liệu này thải ra lượng lớn khí carbon dioxide (CO2) và các khí nhà kính khác vào khí quyển, góp phần vào hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu.

Các nước lớn với nền kinh tế phát triển mạnh, như Mỹ, Trung Quốc, hay các nước châu Âu, thường có mức độ tiêu thụ năng lượng rất cao, từ sản xuất công nghiệp đến giao thông vận tải và tiêu dùng cá nhân. Sự phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp, đô thị hóa và mức độ tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên đã tạo ra tác động không nhỏ đến khí hậu, dẫn đến hiện tượng nóng lên toàn cầu, thay đổi thời tiết, gia tăng tần suất và cường độ của các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ lụt, hạn hán.

Tuy nhiên, điều này cũng phụ thuộc vào cách thức các quốc gia phát triển và triển khai các chiến lược phát triển bền vững. Nếu các nước có thể chuyển đổi sang các nguồn năng lượng tái tạo, cải tiến công nghệ để giảm phát thải khí nhà kính và áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường, sự phát triển kinh tế có thể diễn ra mà không gây quá nhiều biến đổi tiêu cực đến khí hậu. Do đó, mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và biến đổi khí hậu là một vấn đề phức tạp và cần sự điều chỉnh hợp lý từ chính phủ và cộng đồng quốc tế.

18 tháng 12 2022

Nhật Bản
- Công nghiệp:

+ Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì.

+ Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và sợi tổng hợp, giấy in báo,...

- Dịch vụ:

+ Thương mại và tài chính là 2 ngành có vai trò hết sức to lớn.

+ Nhật Bản đứng hàng thứ 4 thế giới về thương mại.

+ Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng, đứng thứ 3 thế giới.

+ Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới, hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.
 

- Nông nghiệp:

+ Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản, tỉ trọng nông nghiệp trong GDP rất thấp.

+ Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.

+ Cây trồng chính (lúa gạo), cây trồng phổ biến (chè, thuốc lá, dâu tằm), các vật nuôi chính (bò, lợn, gà), nghề nuôi trồng hải sản phát triển.

2 tháng 8 2021

 D. Lạc hậu / tăng lên

2 tháng 8 2021

Câu C nhé!

Chúc bạn học tốt!! ^^

10 tháng 11 2021

B

10 tháng 11 2021

B

22 tháng 6 2016

- Trâu bò cung cấp sức kéo (cày bừa, kéo xe...) và để lấy thịt, sữa,...
- Lợn là nguồn cung cấp thịt chủ yếu của các địa phương.
- Chó, mèo là vật nuôi trong nhà: chó giữ nhà và cũng cung cấp thịt, mèo diệt chuột...
- Gà, vịt, ngan, ngỗng: cung cấp thịt và trứng...
- Cá, tôm là nguồn thực phẩm có giá trị...
Ngoài ra, ở một số vùng nhân dân còn nuôi một số động vật khác: dê, hươu, gấu, ba ba, lươn, rắn và chim cảnh... với mục đích cung cấp thực phẩm đặc sản có giá trị hoặc để làm cảnh, làm dược liệu,...

22 tháng 6 2016

Cam ơn nha Tuấn Anh

27 tháng 12 2020

Cc

27 tháng 12 2020

Hat

7 tháng 4 2022

Mọi người giải đáp giúp mik ạ.  Mik cảm ơn 

31 tháng 12 2021

d

31 tháng 12 2021

D