Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Con người tác động vào với động vật:
- Săn bắn quá mức, đánh bắt quá mức gây ra sự suy giảm một số loài và làm gia tăng mất cân bằng sinh thái.
- Săn bắt các loài động vật quý hiếm như hổ, tê giác, voi... có thể dẫn đến sự tuyệt chủng nhiều loại động vật quý hiếm.
- Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ, làm mất nơi cư trú của động thực vật.
- Lai tạo các loài sinh vật mới làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên. Các loài lai tạo thường kém tính chống bụi, dễ bị suy thoái. Mặt khác, các loài lai tạo có thể tạo ra nhu cầu thức ăn hoặc tác động khác có hại đến các loài đã có hoặc đối với con người.
- Ðưa vào các hệ sinh thái tự nhiên các hợp chất nhân tạo mà sinh vật không có khả năng phân huỷ như các loại chất tổng hợp, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, kim loại độc hại v.v...
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp với các ngành, các cấp chỉ đạo chặt chẽ việc kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn việc săn bắt trái phép động vật hoang dã, quý hiếm, các loại chim cảnh bắt từ tự nhiên, đặc biệt là các loài đang có nguy cơ tuyệt chủng; Kiểm tra, ngăn chặn việc buôn bán, vận chuyển, xuất khẩu, tàng trữ bất hợp pháp động vật hoang dã, quý hiếm ở các chợ nội địa, chợ đường biên, các trục giao thông, bến cảng, sân bay và các tụ điểm khác.
Tổng cục Hải quan có trách nhiệm phối hợp với các lực lượng hữu quan để kiểm tra, giám sát ngăn chặn việc xuất khẩu bất hợp pháp động vật và các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã, quý hiếm.
Mọi tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm đều bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật, từ xử phạt hành chính đến truy cứu trách nhiệm hình sự.
2. Đối với số động vật hoang dã, quý hiếm thu giữ được qua kiểm tra phải thả trở lại môi trường sống của chúng. Trước khi thả phải kiểm tra kỹ về tình trạng sức khoẻ, dịch bệnh và đặc điểm sinh thái, bảo đảm con vật sống và phát triển .
Trường hợp cần phải nuôi dưỡng để nhân giống trong các cơ sở của Nhà nước hoặc tại các công viên do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Khoa học, Công nghệ và môi trường, các cơ quan khoa học, Bộ Tài chính nghiên cứu xây dựng thí điểm một số trung tâm cứu hộ để nuôi dưỡng, theo dõi động vật hoang dã trước khi thả trở lại rừng.
3. Bộ Nội vụ chủ trì phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẩn trương chỉ đạo các ngành, các cấp kiểm tra, thu giữ các loại súng quân dụng, súng hơi và các phương tiện dùng để săn bắn, bẫy bắt động vật hoang dã. Nghiêm cấm chế tạo và sử dụng các loại phương tiện này trái với những quy định hiện hành.
4. Nghiêm cấm các nhà hàng, khách sạn kinh doanh những món ăn đặc sản, các cửa hiệu trưng bày quảng cáo, bán các sản phẩm thuộc động vật hoang dã, quý hiếm săn bắt từ tự nhiên, trừ các trường hợp quy định tại điểm 5 của Chỉ thị này.
5. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm rà soát, xem xét để cấp đăng ký lại cho những trường hợp đã được cấp giấy phép kinh doanh các mặt hàng đặc sản thuộc động vật hoang dã, quý hiếm. Việc cấp lại giấy phép kinh doanh phải bảo đảm các quy định sau:
Phải đăng ký các loại mặt hàng kinh doanh và đề biển quảng cáo rõ các món ăn đặc sản từ động vật để tiện cho việc kiểm tra, kiểm soát.
Các cửa hàng phải tự tổ chức gây nuôi lấy những loài động vật hoang dã, quý hiếm để phục vụ kinh doanh các mặt hàng đặc sản và phải thực hiện đúng quy định tại Nghị định 18/HĐBT ngày 17 tháng 1 năm 1992 và các quy định hiện hành.
Phải chỉ rõ nơi gây nuôi và nguồn động vật trên để cung cấp cho nhà hàng kinh doanh đặc sản.
Phải cam kết không thu mua những động vật hoang dã, quý hiếm của người săn bắt từ tự nhiên để làm hàng kinh doanh.
6. Khuyến khích tổ chức, cá nhân gây nuôi phát triển các loài động vật hoang dã bao gồm cả động vật quý hiếm để kinh doanh, xuất khẩu và phải thực hiện theo quy định của Nghị định 18/HĐBT ngày 17 tháng 1 năm 1992 và các quy định hiện hành, đúng Công ước quốc tế CITES.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì phối hợp với Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ Tư pháp, Bộ Thuỷ sản và các ngành có liên quan xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ trong quý III năm 1996 về việc điều chỉnh bổ sung danh mục và chế độ quản lý, bảo vệ động vật quý hiếm đã nêu trong Nghị định 18/HĐBT ngày 17 tháng 1 năm 1992. Đồng thời phải xây dựng cơ chế quản lý, trong việc gây nuôi phát triển, kinh doanh động vật hoang dã, quý hiếm nhằm đáp ứng nhu cầu của cuộc sống đòi hỏi.
7. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản tăng cường quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên đã có, đẩy mạnh công tác điều tra, nghiên cứu xác định về loài và đặc điểm sinh thái của mỗi loài động vật hoang dã đặc biệt là động vật quý, hiếm để lập danh mục động vật quý, hiếm riêng của Việt Nam và bổ sung vào Công ước quốc tế (CITES).
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì phối hợp với Bộ Tư pháp và các ngành có liên quan rà soát lại các văn bản pháp quy hiện hành của Chính phủ và văn bản hướng dẫn của các Bộ, ngành, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để trình Chính phủ điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu mới và tình hình thực tế, khẩn trương xây dựng quy chế, điều lệ về quản lý, bảo vệ, khai thác và sử dụng hợp lý nguồn lợi động vật hoang dã, quý hiếm.
9. Các cơ quan thông tin đại chúng phải thường xuyên tuyên truyền, giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ và sử dụng hợp lý các loài động vật hoang dã, quý hiếm cho toàn dân biết để thực hiện. Bộ Giáo dục và Đào tạo cần nghiên cứu và đưa vào chương trình giáo dục phổ cập về ý thức trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ động vật hoang dã, quý hiếm.
theo mình thì:
*ảnh hưởng:-tàn phá môi trường sống của các loài động vật
-săn bắn buôn bán sử dụng trái phép động vật làm suy giảm số lượng loài
-sử dụng hóa chất trong quá trình khai thác làm ảnh hưởng đến môi trường sống
-nhân giống tràn lan khiến đặc tính của động vật bị làm mới khiến cho chất lượng không được đảm bảo và động vật khó thích nghi với môi trường sống hiện tại
*biện pháp bảo vệ:-tuyên truyền mọi người ý thức bảo vệ môi trường sống của các loại động vật, không săn bắn,buôn bán động vật qúy hiếm
-không sử dụng các sản phẩm của các loài động vật quý hiếm
-báo cáo cho cơ quan chức năng khi phát hiện hành vi săn bắn, buôn bán động vật và tàn phá môi trường sống của động vật
-cố gắng học tập để trở thành người có ảnh hưởng lớn đến xã hội nhằm tuyên truyền quần chúng bảo vệ động vật
>_< hơi ngắn nha mn thông cảm hihi.. có j thiếu xót anh em bỏ qua hoặc bổ sung mình cảm ơn
- Voi có sức khỏe tốt, thân hình to nên cho sức kéo tốt.
- Bò, heo có giá trị dinh dưỡng thực phẩm cao nên thường được dùng chế biến thành các món ăn.
- Cá heo khá thông mình nên là bảo vệ biển và làm xiếc.
-Cá voi cung cấp mỡ cá voi làm chất đốt, da cá voi cung cấp nguyên liệu cho may mặc, xương cá voi làm dây đàn và thịt cá voi cung cấp thực phẩm.
-Thỏ cung cấp lông làm đồ may mặc và thịt cung cấp thực phẩm.
-Kanguroo phát triển du lịch và cung cấp thịt.
-Hổ, báo,... phát triển du lịch.
- Bởi vì thằng lằn thụ tinh trong khiến tỉ lệ trứng gặp tinh cao nên số lượng trứng ít .
- Trứng có vỏ dai thì
+ Phôi được bảo vệ tốt hơn và trứng sẽ không bị khô khi ở trên cạn.
+ Trứng giàu noãn hoàng nên đáp ứng nhu cầu phát triển của phôi . => Nên trứng nở trực tiếp chứ ko qua qua dạng biến thái như ở lưỡng cư.
Tập tính
Tập tính xã hội
Gà là loài chim sống thành đàn.Cách chúng tiếp cận mang tính cộng đồng đối với việc ấp trứng và nuôi gà con. Các cá thể gà trong đàn sẽ giành giật nhau chiếm ưu thế, thiết lập ra cái gọi là "tôn ti xã hội", trong đó những cá thể ưu thế có đặc quyền tiếp cận thức ăn và địa điểm làm tổ. Việc gà trống hoặc gà mái mất khỏi đàn sẽ phá vỡ trật tự này một thời gian ngắn cho đến khi một tôn ti mới được thiết lập. Việc bổ sung gà mái - đặc biệt là gà trẻ - và đàn có sẵn có thể dẫn đến đánh nhau và thương tích. Khi gà trống tìm ra mồi, nó sẽ cục tác, nhặt thức ăn và thả xuống, gọi các gà khác đến ăn trước. Tương tự, có thể quan sát thấy hành vi này ở gà mẹ khi chúng gọi gà con đến ăn.
Gà trống thường gáy to vào buổi sáng. Tiếng gáy của gà trống (thường có âm lượng lớn, thỉnh thoảng gây chói tai) còn là tín hiệu thông báo cho các gà trống khác về lãnh thổ. Tuy nhiên, gà có thể gáy khi bất ngờ bị phá rối. Gà mái cục tác ầm ĩ sau khi đẻ trứng và khi gọi gà con. Gà cũng có "tiếng kêu cảnh báo" âm lượng thấp khi chúng cho rằng có sự xuất hiện của loài ăn thịt.
Gà mái
Để bắt đầu màn tỏ tình, một số gà trống nhảy vòng tròn xung quanh hoặc gần gà mái, hạ thấp chiếc cánh gần nhất với gà mái (gọi là gù mái). Sau khi được gà mái đáp lại, cuộc giao phối có thể bắt đầu (gọi là đạp mái).
Nhảy ổ
Gà mái thường đẻ trứng trong những chiếc tổ đã có sẵn trứng từ trước; ngoài ra, người ta còn quan sát thấy chúng chuyển trứng từ tổ của những con khác sang tổ của mình. Do tập tính này mà một đàn gà chỉ có một số địa điểm đẻ trứng yêu thích thay vì mỗi con có một tổ khác nhau. Gà mái thường tỏ ra thích đẻ trứng có một nơi nhất định. Hai hoặc nhiều gà có thể cố gắng chia sẻ ổ với nhau cùng một lúc. Trong trường hợp ổ quá nhỏ hoặc một con gà quá cương quyết không chịu rời đi thì các gà mái sẽ cố nằm đè lên nhau. Có bằng chứng cho thấy các cá thể gà mái hoặc thích làm tổ một mình hoặc làm tổ tập thể. Có những người nuôi gà dùng trứng giả làm bằng nhựa hoặc đá để khuyến khích gà đẻ trứng ở nơi mà họ muốn.
Đòi ấp và úm gà[sửa | sửa mã nguồn]
Trong tự nhiên, đa số gà chỉ đẻ đầy một ổ trứng rồi ngưng và bắt đầu ấp. Hành vi này được gọi là đòi ấp. Gà đòi ấp sẽ ngưng đẻ để chỉ tập trung vào việc ấp trứng (một ổ khoảng 12 quả). Trong thời gian này, gà ít ra khỏi tổ để ăn hay tắm, đồng thời sẽ mổ nếu bị làm phiền hoặc bị đẩy khỏi ổ. Gà mái duy trì nhiệt độ và độ ẩm trong tổ, đồng thời lật trứng trong giai đoạn đầu.
Hết thời gian ấp (khoảng 21 ngày),[4] trứng gà sẽ nở. Do trứng chỉ phát triển khi được gà ấp nên tất cả số trứng sẽ nở chỉ trong một hoặc hai ngày, dù cho thời gian gà đẻ trứng có thể trải dài trong hai tuần. Gà mái có khả năng nghe thấy gà con kêu trong vỏ trước khi trứng nở; nó sẽ nhẹ nhàng cục tác để kích thích gà con mổ vỏ chui ra. Gà con mổ một lỗ thở trên vỏ trứng, thường là ở phần trên của quả trứng. Gà con sau đó sẽ nghỉ ngơi trong vài giờ và hấp thu phần lòng đỏ trứng còn lại trước khi tiếp tục mổ cho đến khi lớp vỏ vỡ ra thành một cái nắp. Chúng chui ra khỏi vỏ và bộ lông được làm khô dưới sức ấm của tổ.
Gà mái nằm trong tổ khoảng hai ngày sau khi quả trứng đầu tiên nở. Trong thời gian này, gà mới nở sống nhờ vào dinh dưỡng thu được từ phần lòng đỏ trứng chúng hấp thu khi sắp nở. Gà mái rời ổ, bỏ lại những quả trứng không nở được. Gà con mới nở được gà mẹ ra sức bảo vệ và được ấp để giữ ấm khi cần thiết. Gà mẹ dẫn các con tìm thức ăn và nước uống; nó sẽ gọi con khi tìm thấy thứ gì ăn được nhưng hiếm khi mớm trực tiếp cho gà con. Gà mẹ tiếp tục chăm sóc gà con cho đến khi chúng được vài tuần tuổi, sau đó nó sẽ mất dần hứng thú và lại bắt đầu đẻ trứng mới.
Các giống gà lấy trứng hiện đại hiếm khi đòi ấp trứng. Những con nào còn đòi ấp thì thường bỏ ngang giữa chừng. Tuy vậy, một số giống như gà Tam hoàng, gà Cornwall và gà ác thường xuyên đòi ấp và là những bà mẹ tuyệt vời, không chỉ ấp trứng gà giỏi mà còn ấp cả các loại trứng nhỏ hơn như trứng chim cút, gà lôi, gà tây hoặc ngỗng. Có khi vịt cũng ấp trứng gà.
* Đặc điểm sinh trưởng của cá :
Sinh trưởng tức là sự tăng về chiều dài và cân nặng của cá. Đặc điểm nổi bật của sinh trưởng của cá là sinh trưởng liên tục, các cơ quan trong cơ thể cá sinh trưởng với tốc độ tương ứng. Cá có các đặc điểm sinh trưởng như sau:
-Sinh trưởng có tính chu kỳ: trong năm tường có thời kỳ sinh trưởng nhanh (nhiều thức ăn: mùa mưa) và thời kỳ sinh trưởng chậm (ít thức ăn, mùa khô).
-Sinh trưởng có tính cạn tranh đàn: khi thiếu thức ăn con nào khỏe, ăn nhiều sẽ lớn vượt, con nào yếu không kiếm được thức ăn sẽ bị còi cọc. Sinh trưởng về chiều dài nhanh ở tuổi thành thục, sau đó lớn nhanh về khối lượng.
Cá cái có kích thước lớn hơn cá đực vì nó mang chức năng sinh sản tuổi thành thục muộn hơn.
-Sinh trưởng mang đặc điểm di truyền của loài.
-Sinh trưởng về khối lượng và chiều dài tăng tỷ lệ thuận theo tuổi ở giai đoạn nhỏ đến trưởng thành, sau giảm dần khi già. Nếu thiếu thức ăn sinh trưởng của cá chậm lại.
Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của cá
-Yếu tố di truyền: có loài có kích thước lớn thì tốc độ sinh trưởng lớn và ngược lại loài có kích nhỏ sinh trưởng chậm.
-Yếu tố môi trường: thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng, các chất hoá học, các chất khí. Mỗi loài cá thích nghi với một khoảng nhiệt độ ánh sáng, chất hoá học và chất khí nhất định, ngoài khoảng đó cá sinh trưởng chậm, có thể chết.
Tiêu hoá và hấp thụ các chất dinh dưỡng qua ống tiêu hoá. Ngoài ra còn có khả năng hấp thụ qua bề mặt da của cơ thể. Nhu cầu về dinh dưỡng của cá bao gồm: Loại vật chất cung cấp năng lượng, loại vật chất xây dung cơ thể, loại vật chất điều hoà sự sống. Tính ăn của cá phụ thuộc vào cấu tạo của cơ quan bắt mồi và tính di truyền của cá: cá ăn thực vật, cá ăn động vật, cá ăn tạp.
Các phương thức sinh sản của cá
Cá đẻ trứng bằng nhiều cách. Một số làm phân tán trứng, một số lại đặt trứng lên giá thể, một số làm tổ, một số lại ngậm trứng trong miệng. Do có những hình thức đẻ trứng phong phú như vậy của cá mà người nuôi cá phải chuẩn bị bể nuôi cho phù hợp. Những loài cá làm phân tán trứng thường không bảo vệ trứng mà có khi còn ăn trứng. Muốn giữ trứng, ta có thể dùng nhiều cách. Nên tách cá bố mẹ ra ngay sau khi đẻ; hoặc làm một lớp sỏi đá ở đáy bể để cho trứng rơi vài các kẹt tránh bị cá bố mẹ ăn. Cũng có thể trồng nhiều loại cây trong hồ để các trứng dính bám vào để che giấu kẻ ăn mồi. Hoặc dùng một cái lưới chìm cho cá đẻ trên đó, trứng sẽ rơi xuống dưới.
* Gía trị kinh tế : {Tham khảo thông tin sau }
Với lợi thế có hơn 12.000 ha mặt nước, trong đó có hơn 8.400 ha diện tích mặt nước hồ thủy điện, hàng nghìn ha hồ thủy lợi, ngành nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang chủ trương đầu tư phát triển thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa, trong đó có các loài cá đặc sản cho giá trị kinh tế cao.
a)
- Một số động vật thân mềm như: trai sông, ốc sên, sò, mực...
- Tuy động vật thân mềm có lợi nhưng một số loài lại có hại:
+ Có hại cho cây trồng: ốc sên, ốc bươu vàng...
+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc mút, ốc gạo...
+ Đục rỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền và các công trình trình được xây dựng bằng gỗ: hà sông, hà biển.
b)
Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác trong nước
→ Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm.
Chúc bạn học tốt!- Tính hướng sáng: Hoa Hướng Dương,...
- Cảm ứng đối với sự va chạm: Cây Xấu Hổ,...
- Bò: Thịt bò rất ngon, đặc biệt trong thịt bò có hàm lượng đạm cao, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cơ thể.
- Heo: Thịt heo có lượng chất dinh dưỡng ít hơn thịt bò, nhưng chúng lại có vai trò rất lớn trong dinh dưỡng cơ thể.
- Chó: Thịt chó cũng rất ngon và giàu dinh dưỡng, Chó còn là vật nuôi có ích trong việc canh giữ nhà cửa, có chó còn được dùng làm xiếc đó,
tên thú | vai trò |
trâu , bò ,ngựa,... | cung cấp sức kéo |
chó ,.. | coi nhà , bảo vệ con người và tài sản của con người |
chim , chó , mèo , cá,.... | làm cảnh , thú vui của con người |
rắn , cừu, cá sấu ,.. | làm đồ trang sức , các mặt hàng thời trang ( túi sách cá sấu , áo lông cừu,...) |
bò , lợn , heo , gà,.. | cung cấp thức ăn , thực phẩm |
chuột bạch ,... | làm vật thí nghiệm tỏng các thí nghiệm khoa học, y học ,.. |
cá heo ,... | cứu sống con người những lúc ở trên biển - gặp nguy hiểm |
cá ngựa ,trăn ,... | làm thuốc , dược phẩm ,... |
rêu , cá chùi kính ,.. | làm sạch mt nước |
số đối của số -2.29 là 2.29
số đối của số -293.3 là 293.3
số đối của số -594.3 là 594.3