Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
* Hoàn cảnh:
- Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc.
=> Mục đích trị tội Kiều công tiễn, bảo vệ nền tự chủ.
- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Hán. Năm 938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai.
* Kế hoạch của Ngô Quyền:
- Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều công Tiễn, khân trương chuẩn bị chống xâm lược.
- Chủ động đón đánh quân Nam Hán.
- Ngô Quyền bố trí trận địa: Xây dựng cửa sông Bạch Đằng thành một trận địa cọc ngầm.
=> Cách đánh giặc độc đáo.
- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.
- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.
- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.
- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.
- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
- Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.
- Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
- Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới
Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu tuy thất bại, nhưng đã để lại một dấu son sáng ngời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Dân tộc ta nói chung, Thanh Hóa nói riêng rất tự hào đã sản sinh ra vị nữ Anh hùng đã làm nên những chiến công rạng rỡ cho dân tộc. Tinh thần yêu nước, chí khí quật cường cùng sự hy sinh lẫm liệt của Bà Triệu không chỉ làm cho kẻ thù khiếp sợ mà còn là nguồn cổ vũ lớn lao đối với sự nghiệp đấu tranh giành độc lập tự chủ của dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử.
Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu tuy thất bại, nhưng đã để lại một dấu son sáng ngời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Dân tộc ta nói chung, Thanh Hóa nói riêng rất tự hào đã sản sinh ra vị nữ Anh hùng đã làm nên những chiến công rạng rỡ cho dân tộc. Tinh thần yêu nước, chí khí quật cường cùng sự hy sinh lẫm liệt của Bà Triệu không chỉ làm cho kẻ thù khiếp sợ mà còn là nguồn cổ vũ lớn lao đối với sự nghiệp đấu tranh giành độc lập tự chủ của dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử.
Thi tốt nha bạn
- Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn. Nó chính là mốc son chói lọi đánh dấu sự chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc đối với nhân dân ta
- Đồng thời, nó đã đập tan mưu đồ “đồng hóa” – một chính sách thâm sâu nổi bật của chủ nghĩa Đại Hán Tộc khi xâm lược nước ta lúc bấy giờ
- Hơn thế nữa, chiến thắng Bạch Đằng năm 938 còn mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc ta: một kỷ nguyên phát triển của quốc gia phong kiến hoàn toàn độc lập, tự chủ và hòa bình. Do vậy, nhân dân ngày càng phấn khởi và tin tưởng vào sự lãnh đạo của triều đình nhà Ngô do Ngô Quyền là người đứng đầu.
Tham Khảo
Câu 1 : Vạn Xuân là quốc hiệu của Việt Nam trong thời kỳ độc lập ngắn ngủi, thoát khỏi chính quyền phương Bắc.
Câu 2 : Lý Nam Đế đặt tên nước với ý nghĩa mong cho xã tắc thanh bình, dân tộc độc lập, thịnh vượng và truyền đến muôn đời sau
- Việc đặt tên nước là Vạn Xuân, thể hiện mong muốn sự trường tồn của dân tộc,của đất nước.
Vạn Xuân còn có ý nghĩa là làm cho đất nước có được
sự bình yên và ko chiến tranh, sẽ được ấm no,hạnh phúc
cho nhân dân thấy được vẻ đẹp và ý nghiaxvoo cùng sâu sắc
cưa nước Vạn Xuân do Lý Bí chỉ huy lãnh đạo cho nhân dân độc lập
đấu tranh giành lại quyền tự chủ
- Việc đặt tên nước Vạn Xuân có ý nghĩa là thể hiện lòng mong muốn dự tồn tại của dân tộc, của đất nước
câu1:
Do sự bóc lột tàn bạo của nhà hán nên hai bà trưng phất cờ khởi nghĩa.vì cuộc khởi nghĩa hai bà trưng được nhân dân hưởng ứng.
câu 2:
lý bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là vạn xuân, niên hiệu là thiên đức.ý nghĩa tên nước vạn xuân là mong muốn đất nước được trường tồn mãi mãi.
1/Nguyên nhân: Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán.
Diễn biến:
- Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội).
- Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, rồi tiến xuống Cổ Loa, Luy Lâu.
Kết quả:
Tô Định hốt hoảng bỏ trốn về Nam Hải. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
2/Khi Lí Bí khởi nghĩa được hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng, đạo quân lớn võ nghệ cao cường nên Lí Bí dành thắng lợi. Lí Bí dặt tên nước là Vạn Xuân vì Lí Bí mong muốn đất nước luôn được trường tồn, độc lập.
Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy đc lòng yêu nước, sự quyết giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã là một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no.
Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy đc lòng yêu nước, sự quyết giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã là một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no.
Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng :
- Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.
- Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
- Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.
=> Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.
Mình nhớ có nấy thôi nè
Những việc làm của học Khúc:
- Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã
- Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc
- Lập lại sổ hộ khẩu.
........................
Tất cả những điều trên đều nói lên những việc làm của nhà họ Khúc xây dựng lại chính quyền tự chủ
Không biết
Tình yêu thủy chung: Nàng Hàn và chàng Lý thể hiện tình yêu chân thành, kiên định, không thay đổi dù có khó khăn, thử thách.
Sự hy sinh: Nàng Hàn thể hiện phẩm chất cao đẹp của người con gái khi sẵn sàng hy sinh, chờ đợi tình yêu trọn vẹn, dù trong hoàn cảnh khó khăn.
Sự đau khổ và mất mát: Câu chuyện phản ánh sự đau buồn của việc mất đi người mình yêu, nhấn mạnh giá trị của tình cảm và sự tiếc nuối khi không thể đạt được hạnh phúc trọn vẹn.
Câu chuyện "Nàng Hàn" không chỉ là một truyền thuyết về tình yêu mà còn là bài học về sự kiên trì, sự chờ đợi và những khát vọng trong cuộc sống.