Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl , Z đẩy được T trong dung dịch muối T, Y đẩy được X trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:
A. T, Z, X, Y.
B. Z, T, X, Y.
C. Y, X, T, Z.
D. X, Y, T, Z.
dãy hoat động hóa học của kim loại
Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
Cho đến nay người ta vẫn lấy Hidro làm nguyên tố chuẩn do cấu tạo nguyên tử đặc biệt của nó và tính phổ biến trong các hợp chất vô cơ hay hữu cơ.Nguyên tố hidro được sắp xếp trong dãy hoạt động hóa học của kim loại để biểu thị những nguyên tố có thể và không thể tác dụng với axit HCl,H2SO4 loãng,H3PO4 xảy ra phản ứng thế đẩy nguyên tố hidro ra khỏi axit.
K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au
động hay còn gọi là khả năng phản ứng của các kim loại giảm dần từ K tới Au.
Đặc trưng nhất là phản ứng với nước. Khi 5 kim loại đầu tiên đều tác dụng dễ dàng với nước ở điều kiện thường thì các kim loại từ Mg trở đi khó phản ứng (như Fe phải tác dụng ở nhiệt độ cao) hoặc không phản ứng như Au, Sn, Pb
Câu 2: Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch AgNO3 tạo thành Ag kim loại và viết PTHH
A. Mg, Fe, Ag
B. Zn, Pb, Au
C. Fe, Zn, Cu
\(Fe+2AgNO_3\rightarrow2Ag+Fe\left(NO_3\right)_2\\
Zn++2AgNO_3\rightarrow2Ag+Zn\left(NO_3\right)_2\\
Cu+2AgNO_3\rightarrow2Ag+Cu\left(NO_3\right)_2\)
D. Na, Mg, Al
Câu 3: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2SO4 sinh ra khí H2 và viết PTHH
A. Fe, Cu, K, Ag B. Zn, Cu, K, Mg
C. Fe, Al, Zn D. Ag, Al, Ba
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
a/ Sắp xếp các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, K theo chiều hoạt động hóa học giảm dần, viết PTHH chứng minh
K < Zn < Fe < Ag
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ Zn+FeCl_2\rightarrow ZnCl_2+Fe\\ Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
b/ Sắp xếp các kim loại sau: Cu, Na, Fe, Al theo chiều hoạt động hóa học giảm dần, viết PTHH chứng minh
Na < Al < Fe < Cu
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ 2Al+3FeCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Fe\\ 2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\\ Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)
Nếu cho Na,K vào các dd muối,nó sẽ tác dụng với nước trước,sau đó mới tác dụng với dd muối
Vì vậy Na,K không đẩy được kim loại đứng sau trong dãy hoạt động hóa học
Hơn nữa không chỉ có 2 kim loại này không đẩy được,mà còn có Li,Ba,Ca nữa nhé bạn
Vì khi cho Na, K vào dung dịch muối thì Na, K sẽ phản ứng với nước trước tao thành dung dịch kiềm, sau đó dung dịch kiềm mới phản ứng tiếp với dung dịch muối => bazo mới + muối mới
=> Na, K không đẩy được kim loại đứng sau trong dãy hoạt động hóa học kim loại ra khỏi dung dịch muối
Câu 34: Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học.
Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl, Z đẩy được T trong dung dịch muối T, X đẩy được Y trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:
A. T, Z, X, Y
B.Z, T, X, Y
C. Y, X, T, Z
D. Z, T, Y, X
dãy hoạt động hóa học của kim loại :
theo chiều giảm dần K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
dài hơn nữa thì có :
Li, K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au.
XONG RỒI ĐÓ, BẠN XEM NHÉ !