K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5678324$=               $

28 tháng 6 2019

c) Đặt \(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{50}\)

\(\Leftrightarrow2A=2^1+2^2+2^3...+2^{51}\)

\(\Leftrightarrow2A-A=2^1+2^2+2^3...+2^{51}\)\(-2^0-2^1-2^2-...-2^{50}\)

\(\Leftrightarrow A=2^{51}-2^0=2^{51}-1< 2^{51}\)

Vậy \(2^0+2^1+2^2+...+2^{50}< 2^{51}\)

28 tháng 6 2019

a)Ta có: \(\hept{\begin{cases}2^{30}=\left(2^3\right)^{10}=8^{10}\\3^{30}=\left(3^3\right)^{10}=27^{10}\\4^{30}=\left(2^2\right)^{30}=2^{60}\end{cases}}\)và \(\hept{\begin{cases}3^{20}=\left(3^2\right)^{10}=9^{10}\\6^{20}=\left(6^2\right)^{10}=36^{10}\\8^{20}=\left(2^3\right)^{20}=2^{60}\end{cases}}\)

Mà \(8^{10}< 9^{10}\)\(27^{10}< 36^{10}\);\(2^{60}=2^{60}\)nên

\(8^{10}+27^{10}+2^{60}< 9^{10}+36^{10}+2^{60}\)

hay \(2^{30}+3^{30}+4^{30}< 3^{20}+6^{20}+8^{20}\)

13 tháng 12 2018

Ta có :

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{4};\frac{b}{c}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{4};\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{12};\frac{b}{12}=\frac{c}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{12}=\frac{c}{16}\)

Phần còn lại bạn áp dụng như bình thường

Học tốt

Sgk

Từ \(\frac{b}{c}=\frac{3}{4}\)\(\Rightarrow\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)

Ta thấy ở hai tỉ lệ thức \(\frac{a}{1}=\frac{b}{4};\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)đều có 2 phân số có tử là b

\(\Rightarrow\)Ta phải làm chỉ còn 1 phân số có tử là b và bằng các phân số còn lại bằng cách tìm BCNN của 2 mẫu của 2 phân số mà có tử là b hay ta phải đi tìm BCNN ( 3 ; 4 )

\(BCNN\left(3;4\right)=2^2.3=4.3=12\)

Rồi ta nhân mẫu của tỉ lệ thức thứ nhất với 3 để phân số \(\frac{a}{3}\)có mẫu là 12 : \(\frac{a}{1}=\frac{b}{4}=\frac{a}{3}=\frac{b}{12}\left(1\right)\)

Rồi ta nhân mẫu của tỉ lệ thức thứ hai với 4 để phân số \(\frac{a}{4}\)có mẫu là 12 : \(\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{b}{12}=\frac{c}{16}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{12}=\frac{c}{16}\Rightarrow\frac{4a}{16}=\frac{b}{12}=\frac{c}{16}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{4a}{16}=\frac{b}{12}=\frac{c}{16}=\frac{4a+b-c}{16+12-16}=\frac{8}{12}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow a=4.\frac{2}{3}=\frac{8}{3}\)

     \(b=12.\frac{2}{3}=8\)

     \(c=16.\frac{2}{3}=\frac{32}{3}\) 

Vậy \(â=\frac{8}{3};b=8;c=\frac{32}{3}\)

27 tháng 12 2015

b. \(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}\Rightarrow\left(\frac{x}{2}\right)^3=\left(\frac{y}{4}\right)^3=\left(\frac{z}{6}\right)^3\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}\)

Theo t/c dảy tỉ số = nhau:

\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{x^2}{4}=\frac{1}{4}\Rightarrow x^2=\frac{1}{4}.4=1=1^2=\left(-1\right)^2\Rightarrow x=\)+1

=> \(\frac{y^2}{16}=\frac{1}{4}\Rightarrow y^2=\frac{1}{4}.16=4=2^2=\left(-2\right)^2\Rightarrow y=\)+2

=> \(\frac{z^2}{36}=\frac{1}{4}\Rightarrow z^2=\frac{1}{4}.36=9=3^2=\left(-3\right)^2\Rightarrow z=\)+3

Vậy có 2 cặp (x;y;z) là: (1;2;3) và (-1;-2;-3).

a. Áp dụng t/c tỉ số = nhau làm tương tự.

24 tháng 2 2020

Đang rảnh nên lm linh tinh thử  và kết quả là 

Đặt \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=k\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=2k\\y-2=3k\\z-3=4k\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2k+1\\y=3k+2\\z=4k+3\end{cases}}\)

Thay x = 3k + 1 ; y = 3k + 2 và z = 3k + 3 vào 2x + 3y - z = 50 ta có

2. ( 3k + 1 ) + 3 . ( 3k + 2 ) - ( 4k + 3 ) = 50

<=> 6k + 2 + 9k + 6 - 4k - 3 = 50

<=> ( 6k + 9k - 4k ) + ( 2 + 6 - 3 ) = 50

<=> 11k + 5 = 50

<=> 11k = 45 

<=> \(k=\frac{45}{11}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{45}{11}.2+1\\y=\frac{45}{11}.3+2\\z=\frac{45}{11}.4+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{90}{11}+1=\frac{101}{11}\\y=\frac{135}{11}+2=\frac{157}{11}\\z=\frac{180}{11}+3=\frac{213}{11}\end{cases}}\)

Vậy ....

K thì thôi nhá

@@ Học tốt

14 tháng 7 2018

\(\left(\frac{-3}{4}\right)^{3x-1}=\frac{81}{256}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{-3}{4}\right)^{3x-1}=\left(\frac{-3}{4}\right)^4\)

\(\Rightarrow3x-1=4\)

\(\Rightarrow3x=4+1\)

\(\Rightarrow3x=5\)

\(\Rightarrow x=5:3\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{3}\)

Vậy  \(x=\frac{5}{3}\)

_Chúc bạn học tốt_

21 tháng 6 2018

\(2^{27}=2^{3.9}=8^9\)

\(3^{18}=3^{2.9}=9^9\)

Vì \(9^9>8^9\Rightarrow3^{18}>2^{27}\)

21 tháng 6 2018

MK chỉ làm đc câu a) thui nha :

2^27 = 2^ 3.9 = 8^9

3^18 = 3^2.9=9^9

Vì 9^9 > 8^9 => 2^27 < 2 ^18 

22 tháng 8 2017

Đặt \(\frac{x_1-1}{5}=\frac{x_2-2}{4}=\frac{x_3-3}{3}=\frac{x_4-4}{2}=\frac{x_5-5}{1}=k\)

Áp dụng TC DTSBN ta có :

\(k=\frac{\left(x_1-1\right)+\left(x_2-2\right)+\left(x_3-3\right)+\left(x_4-4\right)+\left(x_5-5\right)}{5+4+3+2+1}\)

\(=\frac{x_1+x_2+x_3+x_4+x_5-15}{15}=\frac{30-15}{15}=1\)

\(\frac{x_1-1}{5}=1\Rightarrow x_1=6;\frac{x_2-2}{4}=1\Rightarrow x_2=6;\frac{x_3-3}{3}=1\Rightarrow x_3=6;\frac{x_4-4}{2}=1\Rightarrow x_4=6;\frac{x^5-5}{2}=1\Rightarrow x_5=6\)

Vậy \(x_1=x_2=x_3=x_4=x_5=6\)