Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X + 16 chia hết cho 18, x-12 chia hết cho 6, x chia hết cho 12, x + 3 chia hết cho 9 và x bé hơn 100
Lời giải:
a. $8-3x=(-7)^2:(-7)=(-7)$
$\Rightarrow 3x=8-(-7)=15$
$\Rightarrow x=15:3=5$
b.
$18\vdots x, 24\vdots x$ nên $x\in ƯC(18,24)$
$\Rightarrow ƯCLN(18,24)\vdots x$
Hay $6\vdots x$
$\Rightarrow x\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6\right\}$
a) x = 1; 2; 3;4; 6; 12.
b) x = 6.0; 6.1; 6.2; 6.3; 6.4; 6.5; 6.6; 6.7; ...
c) x = 18; 6; 3.
d) x = 16.
\(#040510\)
a. \(5x+18⋮3x+5\)
\(3x+5⋮3x+5\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}15x+54⋮3x+5\\15x+25⋮3x+5\end{matrix}\right.\)
\(=>\left(15x+54\right)-\left(15x+25\right)⋮3x+5\)
\(=>29⋮3x+5\)
\(=>3x+5\inƯ\left(29\right)=\left\{1;29\right\}\)
\(=>3x\in\left\{-4;24\right\}\)
\(=>x\in\left\{\dfrac{-4}{3};8\right\}\)
Vì x là stn nên \(x=8\)
b.\(=>\left\{{}\begin{matrix}4x+69⋮3x+5\\3x+5⋮3x+5\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}12x+207⋮3x+5\\12x+20⋮3x+5\end{matrix}\right.\)
\(=>\left(12x+207\right)-\left(12x+20\right)⋮3x+5\)
\(=>187⋮3x+5\)
\(=>3x+5\inƯ\left(187\right)=\left\{1;11;17;187\right\}\)
\(=>3x\in\left\{-4;6;12;182\right\}\)
\(=>x\in\left\{\dfrac{-4}{3};2;4;\dfrac{182}{3}\right\}\)
Vì x là stn nên \(x\in\left\{2;4\right\}\)
Khi x = 1
\(5.1+18⋮3.1+5=\dfrac{23}{8}\)
Phép chia này ko chia hết
Khi x = 2
\(5.2+18⋮3.2+5=\dfrac{28}{11}\)
Phép chia này không chia hết.
Khi x = 3.
\(5.3+18⋮3.1+5=\dfrac{33}{4}\)
Phép chia này không chia hết
Khi x = 4
\(5.4+18⋮3.4+5=\dfrac{38}{17}\)
Phép chia này không chia hết
Khi x = 5
\(5.5+18⋮3.5+5=\dfrac{43}{20}\)
Phép chia này không chia hết.
Vậy không có giá trị để thỏa mãn trên.
câu b e lm giống như vậy nhé
A) 24 ⋮ x; 18 ⋮ x nên x ƯC(24; 18)
24 = 2³.3
18 = 2.3²
⇒ ƯCLN(24; 18) = 2.3 = 6
⇒ x ∈ ƯC(24; 18) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Mà x ≥ 9
⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu
B) 12 ⋮ x; 20 ⋮ x nên x ∈ ƯC(12; 20)
12 = 2².3
20 = 2².5
⇒ ƯCLN(12; 20) = 2² = 4
⇒ x ∈ ƯC(12; 20) = Ư(4) = {1; 2; 4}
Mà x ≥ 5
⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu
C) 24 ⋮ x; 36 ⋮ x và x lớn nhất
⇒ x = ƯCLN(24; 36)
24 = 2³.3
36 = 2².3²
⇒ x = ƯCLN(24; 36) = 2².3 = 12
D) 64 ⋮ x; 48 ⋮ x nên x ∈ ƯC(64; 48)
64 = 2⁶
48 = 2⁴.3
⇒ ƯCLN(64; 48) = 2⁴ = 16
⇒ x ∈ ƯC(64; 48) = Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}
Mà 3 ≤ x 20
⇒ x ∈ {4; 8; 16}
18 chia hết cho x
=>x thuộc Ư(18)
=>x thuộc {1;2;3;6;9;18}
mà x chia hết cho 3
=>x thuộc B(3)
=>x thuộc {0;3;6;9;12;15;18;21..}
=>x thuộc {3;6;9;18}
vậy S có 4 phần tử !
ta có: (x+18) \(⋮\) (x+3)
(x+3+15) \(⋮\) (x+3)
mà (x+3)\(⋮\)(x+3) nên 15\(⋮\)(x+3)
đến đây em tìm đc x+3 thuộc ước của 15 rồi lập bảng tìm ra x là xong
x= 2
Vì 2+18=20
2+3=5
Mà 20 chia hết cho 5
Nên x= 2