Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
DC chung
AC=BD
Do đó: ΔADC=ΔBCD
Suy ra: \(\widehat{CAD}=\widehat{DBC}\)
b: Ta có: ΔADC=ΔBCD
nên \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)
hay ΔOCD cân tại O
Suy ra: OC=OD
hay OA=OB
Bài 5:
Xét ΔBAC có BA=BC
nên ΔBAC cân tại B
Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)
mà \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)
nên \(\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)
hay CA là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)
Xét ∆ ADC và ∆ BCD, ta có:
AD = BC (tính chất hình thang cân)
∠ (ADC) = ∠ (BCD) (gt)
DC chung
Do đó: ∆ ADC = ∆ BCD (c.g.c) ⇒ ∠ C 1 = ∠ D 1
Trong ∆ OCD ta có: ∠ C 1 = ∠ D 1 ⇒ ∆ OCD cân tại O ⇒ OC = OD (1)
AC = BD (tính chất hình thang cân) ⇒ AO + OC = BO + OD (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AO = BO.
Xét tam giác OAD và tam giác OBC ta có:
góc OAD = góc OCB (hai góc so le trong, AB//CD)
AD = BC (Vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau)
góc ODA = góc OBC (hai góc so le trong, AB//CD)
=> tam giác OAD = tam giac OBC (g-c-g)
=> OA=OB
chứng minh tương tự ta sẽ được OD=OC
a: Xét hình thang ABCD có \(\widehat{C}=\widehat{D}\)
nên ABCD là hình thang cân
b: ABCD là hình thang cân
=>AD=BC; AC=BD
Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
DC chung
AC=BD
Do đó: ΔADC=ΔBCD
=>\(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)
=>\(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)
=>OD=OC
Ta có: OD+OB=BD
OC+OA=AC
mà BD=AC và OD=OAC
nên OB=OA
dell có hình s bt đc