Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.
Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu là một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm
Mình không đồng ý với ý kiến của Hòa.Vì theo mình,gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp, đáng trân trọng, và nếu chúng ta biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp ấy, ta sẽ nhận thấy nhiều điều tốt đẹp.
Mình sẽ góp ý cho Hòa là:"Hòa ơi, bạn biết không, dòng họ, gia đình nào mà không có những truyền thống tốt đẹp. Chỉ là bạn chưa nhận thấy thôi.Nếu bạn biết giữ gìn và phất huy những truyền thống tốt đẹp ấy, bạn sẽ có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống, đồng thời bạn cũng góp phần làm phong phú hơn bản sắc dân tộc Việt Nam đấy Hòa ạ!"
a) Em không đồng tình với suy nghĩ của bạn H vì nếu trung tâm văn hoá vẫn còn xa thì chúng ta cần chịu khó tới đó để tham dự từ đó học sẽ có hiệu quả hơn
b) Em sẽ khuyên bạn H rằng bạn nên đi đến trung tâm văn hoá dù đường xa nhưng bạn phải có ý chí quyết tâm không lùi bước để đến trường và đạt được kết quả học tốt nhất
c) Nếu là H em sẽ cố gắng tự đi đến trung tâm văn hoá dù đường xa nhưng em vẫn đi bộ để rèn luyện sức khoẻ vừa học được những điều bổ ích.
Em không đồng tình với suy nghĩ của N. Thay vì xấu hổ,
Trang nên cố gắng học tập thật tốt để mang vinh quang về cho dòng họ.
2/ Em sẽ khuyên N không nên cảm thấy xấu hổ mà phải cố gắng
nỗ lực tiên phong để mang lại niềm tự hào cho dòng họ.
a,
Nếu em là Thủy em sẽ chép hộ bài, giảng lại bài cho bạn Nam nắm được bài mới, để Nam không bị chậm chương trình học so với các bạn.
b,
Việc làm của hai bạn Trung và Thủy là sai. Giờ kiểm tra mỗi học sinh phải tự làm bài. “Góp sức trong giờ kiểm tra là vi phạm nội quy của nhà trường”.
1 GIẢN DỊ LÀ SỐNG PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH CỦA BẢN THÂN, GĐ VÀ XH.
BIỂU HIỆN: ĐI ĐỨNG NGHIÊM TRANG, ĂN NÓI NHẸ NHÀNG, ĂN MẶC GỌN GÀNG, SẠCH SẼ,..
2 TỰ TRỌNG:
+ CÓ NGHỊ LỰC VƯỢT QUA KHÓ KHĂN, THỬ THÁCH.
+HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
+NÂNG CAO PHẨM GIÁ, UY TÍN CỦA MỖI NGƯỜI
+ ĐƯỢC MỌI NGƯỜI KÍNH TRỌNG VÀ QUÝ MẾN
2 SAI VÌ TOÀN ĐÃ THỂ HIỆN LÒNG TRÁI VỚI YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
EM SẼ CHÉP BÀI HỘ VÂN VÀ GIẢNG BÀI CHO VÂN HIỂU.
1. a) Người giản dị là người:
+ Thân thiện, chan hòa với mọi người
+ Không cầu kì, xa hoa lãng phí
+ Sống hòa nhập với thiên nhiên
+ Sống chân thành
+ Lời nói đơn giản, dễ hiểu .
1. b) Một số biểu hiện của tính giản dị là:
+ Người có tính giản dị lúc nào cũng ăn nói nhỏ nhẹ, dễ nghe.
+ Người có tính giản dị lúc nào cũng khiêm tốn, kể cả trong lời nói.
+ Người có tính giản dị luôn sống chân thành với mọi người.
+ Người có tính giản dị lúc nào cũng sống hòa nhập cùng thiên nhiên, xã hội ......
2. a) Ý nghĩa của lòng tự trọng là:
. Lòng tự trọng là sự tự nhận thức giá trị của bản thân, coi trọng giá trị và phát huy giá trị ấy. Lòng tự trọng là điều kiện quan trọng của mỗi người. Một khi đã biết tôn trọng bản thân, chúng ta sẽ vững tin hơn vào những việc mình làm. Một khi đã biết giữ gìn phầm cách, danh dự của mình, chúng ta sẽ thận trọng và làm chủ bản thân khi phải đương đầu với khó khăn, thử thách, nhìn ra được điểm hạn chế, thiếu sót của mình để kịp thời sửa đổi, khi đó bạn sẽ dần hoàn thiện nhân cách của mình.
2. b) (Tục ngữ 1). Áo rách cốt cách người thương.
(Tục ngữ 2). Ăn có mời, làm có khiến.
3. a) Em không tán thành việc làm này của Toàn, vì dù gì Vân cũng là bạn cùng lớp, dù không phải bạn thân nhưng Toàn cũng phải có trách nhiệm đối với bạn. Vì dù sao thì Toàn và Vân cũng là hàng xóm nên Toàn phải biết giúp đỡ khi bạn Vân bị ốm.
3. b) Nếu em là Toàn, em sẽ nhận và hứa sẽ cố gắng giúp đỡ Vân vì đó là việc nên làm và mình cũng cần phải giúp khi bạn bị ốm, mình là bạn cùng lớp với Vân, mình càng phải có trách nhiệm chăm sóc, giúp đỡ khi bạn Vân vắng mặt.
Em không đồng tình với suy nghĩ của N. Thay vì xấu hổ,
Trang nên cố gắng học tập thật tốt để mang vinh quang về cho dòng họ.
2/ Em sẽ khuyên N không nên cảm thấy xấu hổ mà phải cố gắng
nỗ lực tiên phong để mang lại niềm tự hào cho dòng họ.
-ko.vì thấy người khác gặp khó khăn chúng ta phải giúp đỡ, nếu ko sau này mình bị như thế thì ko có ai giúp đỡ mình
a) Suy nghĩ của N cho thấy một hiểu biết chưa đầy đủ về mục đích và ý nghĩa của việc quyên góp. Việc tham gia vào phong trào quyên góp không nhất thiết phải đòi hỏi gia đình giàu có. Ý nghĩa quan trọng nhất của việc quyên góp là tấm lòng và sự đồng cảm, chia sẻ của mỗi người với những người gặp khó khăn. Dù là một đóng góp nhỏ, nó vẫn thể hiện tinh thần tương thân tương ái, và mọi đóng góp đều có ý nghĩa quan trọng.
b) Nếu em là H, em sẽ Khuyến khích N nhận ra rằng bất kỳ sự đóng góp nào, dù nhỏ bé, cũng đều đáng quý và mang lại ý nghĩa lớn lao.
a) Suy nghĩ của N là chưa đúng và chưa hiểu rõ ý nghĩa của hoạt động quyên góp. Phong trào này không chỉ đơn thuần là đóng góp vật chất mà còn là thể hiện tinh thần đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng. Quyên góp không phải quyết định dựa trên vật chất mà nằm ở tấm lòng, nếu có tấm lòng thì sự ủng hộ nhỏ vẫn rất đáng trân quý.
b) Em sẽ khuyên bạn:
-Nói với N rằng quyên góp không chỉ về giá trị vật chất mà còn là cách chúng ta thể hiện tình yêu thương và sự sẻ chia với những người đang gặp khó khăn
-Em sẽ nói với N rằng, trong hoàn cảnh này, sự đóng góp dù ít dù nhiều cũng có ý nghĩa
-Em sẽ gợi ý cho N có thể đóng góp một cách đơn giản nếu gia đình bạn khó khăn, quyên góp một món đồ nhỏ hoặc tham gia giúp đỡ trong việc tổ chức sự kiện cũng đã thể hiện tấm lòng của bạn rồi
...........