Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tỉ lệ 20%, 80% là tỷ lệ về thể tích.
Mà thể tích tỉ lệ thuận với số mol nên có thể tính:
Trong 1 mol khí thì:
\(n_{O_2}=1\cdot20\%=0,2mol\\ n_{N_2}=1\cdot80\%=0,8mol\)
Trong 1 L khí thì tương tự. Đây chỉ là tỷ lệ của một chất trong hỗn hợp nên không dùng đến công thức V/24.79.
$\rm a)n_{kk} = \dfrac{67,2}{22,4} = 3 (mol)$
$\rm \Rightarrow n_{O_2} = 20\%.3 = 0,6 (mol)$
$\rm n_P = \dfrac{24,8}{31} = 0,8 (mol)$
PTHH: \(\rm 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5 \)
Ban đầu: 0,8 0,6
Pư: 0,48<--0,6
Sau pư: 0,32 0 0,24
$\rm \Rightarrow m_{\text{sản phẩm tạo thành}} = m_{P_2O_5(sinh.ra)} = 0,24.142 = 34,08 (g)$
$\m b) m_{hh} = m_{P(dư)} + m_{P_2O_5} = 0,32.31 + 34,08 = 44 (g)$
$\rm \Rightarrow \%m_P = \dfrac{0,32.31}{44} .100\% = 22,545\%$
$\rm \Rightarrow \%m_{P_2O_5} = 100\% - 22,545\% = 77,455\%$
\(n_P=\dfrac{24,8}{31}=0,8\left(mol\right)\)
Thể tích Oxi trong 67,2 lít không khí :
67,2 x 20% = 13,44(l)
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH :
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Trc p/ư: 0,8 0,6 (mol)
p/ư 0,48 0,6 0,24
Sau p/ư: 0,32 0 0,24
=> Sau p/ư P dư
Khối lượng sản phẩm tạo thành :
\(m_{P_2O_5}=0,24.142=34,08\left(g\right)\)
Khối lượng P trong hỗn hợp :
\(m_{P\left(P_2O_5\right)}=0,48.31=14,88\left(g\right)\)
Thành phần % của P :
\(14,88:34,08=43,66\%\)
Vì khối lượng của sắt cộng với khối lượng lớp gỉ nên khối lượng thanh sắt tăng.
Phương pháp là dùng dầu,dùng sơn bôi lên thanh sắt
a. PTHH: \(2Fe+O_2\rightarrow^{t^o}2FeO\)
\(4Fe+3O_2\rightarrow^{t^o}Fe_2O_3\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow^{t^o}Fe_3o_4\)
b. Bảo toàn khối lượng \(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Oxit}\)
\(\rightarrow m_{O_2}=37,6-28=9,6g\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\frac{9,6}{32}=0,3mol\)
\(\rightarrow V_{kk}=\frac{0,3.22,4}{20\%}=33,6\)
nkk=22,4/22,4= 1 mol
no2 trong kk= 1*20/100=0,2 mol
nN2 trong kk= 1-0,2= 0,8 mol
=> m22,4l kk= 0,8*28+ 0,2*32=28,8g
a/ PTHH chữ: canxi cacbonat =(nhiệt)==> cacbon oxit + cacbonic
PTHH kí hiệu: CaCO3 =(nhiệt)==> CaO + CO2
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mCaCO3 = mCaO + mCO2 = 56 + 44 = 100 gam
Vì đá vôi chứa 80% CaCO3(nguyên chất)
=> mđá vôi(cần dùng) = \(\frac{100.100}{80}=125gam=0,125kg\)
a) Ta có phương trình hóa học :
Đá vôi -----> CaO + CO2
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> mĐá vôi = mCaO + mCO2
=> mĐá vôi = 56 + 44 = 100 (g) hay 0,1 kg
Do trong đá vôi có 80% Canxi cacbonat và 1 số hợp chất không bị phân hủy
=> Khối lượng canxi cacbonat tham gia phản ứng là :
100 * 80% = 80 (g) hay 0,08 kg
\(d_{\dfrac{X}{kk}}=1,034\\ M_{kk}=29\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_X=d_{\dfrac{X}{kk}}.M_{kk}=1,034.29=30\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow m_C=\%C.M_X=80\%.30=24\left(g\right)\\ m_H=m_X-m_C=30-24=6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_C=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\\ n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\\ CTHH.của.X:C_2H_6\)
a. \(n_{CH_4}=\dfrac{10.08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
PTHH : CH4 + 2O2 ----to---> CO2 + 2H2O
0,45 0,9 0,45
\(V_{O_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)
\(V_{kk}=20,16.5=100,8\left(l\right)\)
b. \(m_{CO_2}=0,45.44=19,8\left(g\right)\)
c. PTHH : 2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2
1,8 0,9
\(m_{KMnO_4}=1,8.158=284,4\left(g\right)\)
Bài 1:
Ta có nCH4 = 5,622,4 = 0,25 ( mol )
CH4 + 2O2 → H2O + CO2↑
0,25......0,5.......0,25....0,25
=> VO2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 ( lít )
=> mH2O = 18 . 0,25 = 4,5 ( gam )
=> mCO2 = 0,25 . 44 = 11 ( gam )
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{m_{Al_2O_3}}{M_{Al_2O_3}}=\dfrac{20,4}{102}=0,2mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,4 0,3 0,2 ( mol )
\(m_{Al}=n_{Al}.M_{Al}=0,4.27=10,8g\)
\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,3.22,4\right).5=6,72.5=33,6l\)
mol Al2O3=mA PTHH:Al l2O3/MAl2O3 =20.4÷(27×2+16×3)=0.2(mol)
PTHH:4Al+3O2--t°-->2Al2O3
mol--0.4----0.3-----------0.2
-->m Al phản ứng=nAl×MAl=0.2×27=5.4(g)
b, Vo2=no2×22.4=0.3×22.4=6.72(l)
--->Vkk cần dùng=6.72×100%÷20%=33.6(l)
Vậy.....
32 là khối lượng g/mol của O2
28 là khối lượng g/mol của N2