K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2024

### a) Xếp các từ ngữ theo nhóm

1. **Nhóm từ chỉ hành động làm một việc gì đó**:
   - Đánh trống
   - Đánh đàn
   - Đánh tiếng
   - Đánh cá

2. **Nhóm từ chỉ hành động làm sạch hoặc bảo vệ**:
   - Đánh giày
   - Đánh răng

3. **Nhóm từ chỉ hành động gây tác động hoặc sự kiện**:
   - Đánh bẫy
   - Đánh bức điện
   - Đánh trứng

### b) Nêu nghĩa của từ đánh trong từng nhóm

1. **Nhóm từ chỉ hành động làm một việc gì đó**:
   - **Đánh trống**: Gõ vào mặt trống để phát ra âm thanh.
   - **Đánh đàn**: Chơi nhạc bằng cách gõ hoặc kéo dây đàn.
   - **Đánh tiếng**: Phát ra âm thanh hoặc thông báo bằng âm thanh.
   - **Đánh cá**: Thực hiện hành động câu cá, bắt cá.

2. **Nhóm từ chỉ hành động làm sạch hoặc bảo vệ**:
   - **Đánh giày**: Làm sạch hoặc bảo vệ đôi giày bằng cách chà hoặc đánh bóng.
   - **Đánh răng**: Vệ sinh răng miệng bằng cách dùng bàn chải và kem đánh răng.

3. **Nhóm từ chỉ hành động gây tác động hoặc sự kiện**:
   - **Đánh bẫy**: Đặt bẫy để bắt hoặc tiêu diệt động vật.
   - **Đánh bức điện**: Gửi hoặc phát đi một thông điệp qua điện thoại hoặc điện tín.
   - **Đánh trứng**: Đập vỏ trứng để sử dụng phần bên trong, thường là để nấu ăn.

Hy vọng cách phân loại và giải thích trên sẽ giúp ích cho bạn!

30 tháng 10 2021

• Nhóm 1: đánh tiếng, đánh điện

=> Làm cho nội dung cần thông báo được truyền đi

• Nhóm 2: đánh giày, đánh răng 

=> Làm cho bề mặt bên ngoài đẹp hoặc sạch hơn bằng cách chà xát

• Nhóm 3: đánh trống, đánh đàn 

=> Làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy

• Nhóm 4: đánh trứng, đánh phèn

=> Làm cho một vật (hoặc chất) thay đổi trạng thái bằng cách khuấy chất lỏng 

• Nhóm 5: đánh cá, đánh bẫy 

=> Làm cho sa vào lưới hay bẫy để bắt

Nhớ tích đúng cho mình nha!!!♡

29 tháng 10 2023

Nghĩa gốc :

Đánh đàn , đánh trống , đánh giày , đánh răng , đánh cá , đánh bẫy , đánh nhau , đánh vật

Nghĩa chuyển :

Đánh cờ , đánh bạc , đánh trứng , đánh phèn 

2 tháng 1 2022

b

10 tháng 1 2022

đồng âm

nhiều nghĩa

10 tháng 1 2022

nhiều nghĩa

7 tháng 1 2023

từ nào in nghiêng ? :3

 

7 tháng 1 2023

từ in nghiêng là đánh trong câu A
từ in nghiêng là trong veo, trong vắt, trong xanh ở câu B
từ in nghiêng là đậu trong câu C
từ in nghiêng là len lách, dẻo dai, mơ mộng trong câu D            

24 tháng 2 2023

từ đồng âm

24 tháng 2 2023

Là từ đồng âm

Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?A.   Các bạn không nên đánh nhau.B.    Bác nông dân đánh trâu ra đồngC.   Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.              D.   Các bạn không nên đánh đố nhau. Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?A.   bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.B.    trà Quan Âm,...
Đọc tiếp

Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

A.   Các bạn không nên đánh nhau.

B.    Bác nông dân đánh trâu ra đồng

C.   Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.              

D.   Các bạn không nên đánh đố nhau.

 

Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?

A.   bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.

B.    trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.

C.   nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.

D.   kẹo sô- cô- la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.

 

Câu 19: Hai câu: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào?

A.   Dùng từ ngữ nối.

B.    Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.

C.   Lặp lại từ ngữ.

D.   Dùng từ ngữ thay thế.

giúp mình với

9
8 tháng 2 2022

17A

18D

19D

8 tháng 2 2022

Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

A.   Các bạn không nên đánh nhau.

B.    Bác nông dân đánh trâu ra đồng

C.   Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.              

D.   Các bạn không nên đánh đố nhau.

 

Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?

A.   bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.

B.    trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.

C.   nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.

D.   kẹo sô- cô- la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.

 

Câu 19: Hai câu: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào?

A.   Dùng từ ngữ nối.

B.    Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.

C.   Lặp lại từ ngữ.

D.   Dùng từ ngữ thay thế.