Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vị trí: nằm giữa các vĩ tuyến 36°B và 71°B.
- Là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu.
- Chủ yếu nằm trong đới ôn hoà, có 3 mặt giáp biển:
+ Bắc giáp Bắc Băng Dương.
+ Nam giáp Địa Trung Hải.
+ Tây giáp Đại Tây Dương.
-Ở phía Tây châu Âu có mưa nhiều hơn và có khí hậu ấm áp hơn phía Đông châu Âu là do:
-Phía Tây Châu Âu:
+Chịu ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây Ôn Đới
=>ở phía Tây châu âu sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới hải dương (mùa đông không lạnh lắm mùa hè ấm áp) nên mưa nhiều và ấm áp hơn
-phía đông châu âu:
+do nằm sâu trong lục địa nên ảnh hưởng của biển không đáng kể và phía đông còn chịu anh hưởng của khối khí lục địa từ châu á tràn sang, phía đông bắc do nằm gần vòng cực bắc nên ở đây lạnh quanh năm
=>ở phía đông sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới lục địa và xuất hiện những môi trường hoang mạc bán hoang mạc
Vị trí: nằm giữa các vĩ tuyến 36°B và 71°B.
- Là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu.
- Chủ yếu nằm trong đới ôn hoà, có 3 mặt giáp biển:
+ Bắc giáp Bắc Băng Dương.
+ Nam giáp Địa Trung Hải.
+ Tây giáp Đại Tây Dương.
- Địa hình: có 3 khu vực:
+ Miền núi già: ở phía bắc và vùng trung tâm (dãy Xcan-đi-na-vi, U-ran,...).
+ Miền núi trẻ: ở phía nam (dãy An-pơ, Cac-pat,...).
+ Đồng bằng: chiếm 2/3 diện tích châu lục, đồng bằng Đông Âu lớn nhất.
- Khí hậu: phần lớn có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
Giải thích :
Phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông vì phía tây chịu ảnh hưởng của biển lớn.
- Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu châu Âu thêm ấm về mùa đông. Hơi ấm và ẩm của biển được gió Tây ôn đới thổi quanh năm đưa sâu vào trong đất liền, làm giảm bớt tính chất lục địa của khí hậu ở khu vực Đông và Đông Nam châu Âu.
- Vùng ven biển phía tây chịu ảnh hưởng của biển mạnh hơn, không khí ẩm của biển khi đi sâu vào đất liền bị biến tính dần, ảnh hưởng của biển càng đi sâu về phía đông và đông nam càng yếu đi. Vì thế, càng đi về phía tây, khí hậu châu Âu càng ấm áp, mưa nhiều và ôn hòa hơn.
Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ:
- Phía tây giáp với Thái Bình Dương, có hệ thống Cooc-đi-e cao và đồ sộ là một trong những miền núi lớn trên thế giới. Dãy núi cao trung bình 3000-4000m.
- Ở giữa có đồng bằng trung tâm, có sông Mit-xu-ri chảy qua. Cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
- Phía đông có núi già A-pa-lat trên đất Hoa Kì và các sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo của Ca-na-đa, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Phần bắc của dãy A-pa-lat cao 400-500m, còn phần nam cao 1000-1500m.
⇒ Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ có chiều từ bắc xuống nam , từ tây sang đông và từ thấp lên cao.
Trả lời:
Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ:
- Phía tây giáp với Thái Bình Dương, có hệ thống Cooc-đi-e cao và đồ sộ là một trong những miền núi lớn trên thế giới. Dãy núi cao trung bình 3000-4000m.
- Ở giữa có đồng bằng trung tâm, có sông Mit-xu-ri chảy qua. Cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
- Phía đông có núi già A-pa-lat trên đất Hoa Kì và các sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo của Ca-na-đa, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Phần bắc của dãy A-pa-lat cao 400-500m, còn phần nam cao 1000-1500m.
⇒ Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ có chiều từ Bắc xuống Nam , từ Tây sang Đông và từ thấp lên cao.
C1: Dân số năm 2001 là 6,16 tỉ người.
Tháp tuổi cho ta biết:
- Kết cấu theo độ tuổi của dân số: có bao nhiêu người ở từng lớp tuổi và từng nhóm tuổi.
- Kết cấu theo giới tính của dân số: có bao nhiêu nam, nữ ở tầng lớp ở từng lớp tuổi và từng nhóm tuổi.
C2: Sự phân bố thế giới không đồng đều .
Căn cứ vào số liệu mật độ dân số để biết sự phân bố dân cư trên bản đồ
C3
- Tỉ lệ dân thành thị của châu Phi không ngừng tăng (từ 33% năm 2000 lên 40% năm 2013). Tốc độ đô thị hóa ở châu lục này khá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp. Đó là kết quả của gia tăng dân số tự nhiên cao, cùng với sự di dân từ nông thôn vào các thành phố lớn do thiên tai, xung đột tộc người, xung đột tôn giáo, chiến tranh.
- Những hậu quả: sẽ làm phát sinh ra nhiều vấn đề về kinh tế, học hành, làm việc, ăn uống, nhà ở, xuất hiện nhiều khu nhà ổ chuột và làm ô nhiễm môi trường.
chúc bạn học tốt
a. Khí hậu:
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.
b . Sông ngòi:
- Mạng lưới dày đặc, lượng nước dồi dào.
- Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng dài trong mùa đông, nhất là vùng cửa sông.
- Một số sông lớn, quan trọng: Von-ga, Đa-nuyp, Rai-nơ, Đni-ep.
c. Thực vật:T hãm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: (Mối quan hệ giữa khí hậu và sự phân bố thực vật)
+ Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sồi, dẻ...)
+ Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục địa: Rừng lá kim (thông, tùng...)
+ Ven biển ĐịaTrung Hải có khí hậu địa trung hải: Rừng lá cứng.
+ Phía Đông Nam có khí hậu cận nhiệt, ôn đới lục địa: Thảo nguyên.
1. Khí hậu:
- Đại bộ phận có khí hậu ôn đới
- Ven biểu Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương
- Vùng Trung và Tây Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa
- Ven biển Địa Trung Hải: KH Địa Trung Hải
2. Sông ngòi
- Dày đặc, lượng nước dồi dào
- Các sông lớn: Đa-nuýp, Rai-nơ, Vôn-ga
- Các con sông đổ ra BBD, mùa đông đóng băng lâu
3. Thực vật:
- Thay đổi từ bắc xuống nam, từ đông sang tây theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa
- Ven biển Tây Aâu có khí hậu ôn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sòi, dẻ...)
- Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục đại: Rừng lá kim (thông, tùng...) Ven biển ĐịaTH có khí hậu ĐịaTH: Rừng cây bụi gai
- Phía Đông Nam có khí hậu cận nhiệt, ôn đới lục địa: Thảo nguyên
4.Các môi trường tự nhiên
a. Môi trường ôn đới Hải dương
- Đặc điểm: Hè mát, đông khong lạnh lắm, nhiệt đọ thường trên 00 C, mưa quanh năm trung bình từ 800-1000mm
- Phân bố: Ven biển Tây Aâu
- Sông ngòi: Nhiều nước quanh năm, không đóng băng
- Thực vật: Rừng lá rộng
b. Môi trường ôn đới lục địa:
- Đặc điểm: Đông lạnh, khô, có tuyết rơi, hè nóng có mưa
- Phân bố: Khu vực Đông Aâu
- Sông ngòi: Nhiều nước vào mùa xuân, hè, mùa đông đóng băng
- Thực vật: thay đổi từ Bắc – Nam, rừng lá kim và thảo nguyên chiếm ưu thế
c. Môi trường Đại Trung Hải:
- Đặc điểm: mùa đông không lạnh có mưa, mùa hẹ nóng, khô
- Phân bố: Nam Aâu, Ven Địa Trung Hải
- Sông ngòi: Ngắn dốc nhiều nước vào mùa thu, đông
- Thực vật: rừng thưa, cây bụi gai
d. Môi trường núi cao:
- Môi trường núi cao có mưa nhiều ở các sườn đón gió phía tây
- Thực vật thay đổi theo độ cao
* Thiên nhiên châu Âu ngoài 3 môi trường vừa tìm hiểu còn có môi trường núi cao. Điển hình là vùng núi An-pơ nơi gió tây ôn đới mang hơi nước ấm ẩm của Đại Tây Dương thổi vào nên có mưa nhiều và độ cao ảnh hưởng sâu sắc tới sự hình thành các vành đai thực vật ở môi trường núi cao
+ dưới 800m đồng ruộng, làng mạc
+ 800-1800m đai rừng hỗn giao
+ 1800-2200m đai rừng lá kim
+2200-3000m đai rừng đồng cỏ núi cao
>3000m băng tuyết vĩnh cữu
Câu 1 : B
Câu 2 : D
Câu 3 : A
Câu 4 : C
Câu 5 : A
Câu 6 :B
Câu 7 : B
Câu 8 : D
Câu 9 : B
Câu 10: A
Câu 1:B , câu2:D , câu3:A , câu4:C , câu5:A , câu6:B , câu7:B , câu8:D , câu9:B , câu10:A
-Đới khí hậu cận cực: Quanh năm lạnh, lượng mưa trung bình nằm dưới 500mm
-Đới khí hậu ôn đới phân chia thành 2 kiểu:
+Khí hậu ôn đới hải dương: Ôn hòa, mùa đông tương đối ẩm, mùa hạ mát; mưa quanh năm, lượng mưa trung bình năm từ 800- 1000 mm trở lên
+Khí hậu ôn đới lục địa: Mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ấm; lượng mưa trung bình năm nhỏ dưới 500 mm, mưa chủ yếu vào mùa hạ
-Đới khí hậu cận nhiệt: Chỉ có một kiểu cận nhiệt địa trung hải ( mùa hạ nóng khô, thời tiết ổn định, mùa đông ấm, mưa nhiều, lượng mưa từ 500- 700 mm )