Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Xa-ha-ra : môi trường hoang mạc
B. Công viên Quốc gia Se-ran-gat: môi trường nhiệt đới
C.Bắc Công-gô: môi trường xích đạo ẩm
Nếu chưa đúng thì cho mình xin lỗi.Học tốt!
Các yếu tố các kiểu môi trường | Khí hậu |
Ôn đới hải dương | ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ,mùa đông ko lạnh lắm |
Ôn đới lục địa | mùa đông lạnh và kéo dài, mùa hạ nóng |
Địa trung hải | mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu-đông |
Núi cao | mùa đông rất lạnh và kéo dài,mùa hạ ngắn |
Nhớ tick cho mk nhé...!
Các yếu tố các kiểu môi trường | khí hậu | sông ngọi | thực vật |
Ôn đới hải dương | có khí hậu ôn đới hải dương, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0°c. Mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn (khoảng 800 - 1000 mm/năm), có nhiều sương mù. đặc biệt là về mùa thu - đông. | Sông ngòi nhiều nước quanh năm và không đóng băng. | Rừng sồi, để xưa kia có diện tích rất lớn, nay chỉ còn lại trên các sườn núi. |
Ôn đới lục địa | Khu vực Đông Âu có khí hậu ôn đới lục địa. Ở phía bắc của Đông Âu, mùa đông kéo dài và có tuyết phủ. Càng đi về phía nam, mùa đông càng ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm dần. Vào sâu trong đất liền, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa. | Sông nhiều nước trong mùa xuân - hạ và có thời kì đóng băng vào mùa đông. Càng vào sâu trong nội địa, thời gian sông đóng băng càng dài hơn. | Rừng và thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích. Thực vật thay đổi từ bắc xuống nam. ở vùng gần vòng cực là đới đồng rêu băng giá quanh năm, về phía nam lần lượt là rừng lá kim, rừng hồn giao, rừng lá rộng, thảo nguyên rừng. Phía đông nam là thảo nguyên. Ven biển Ca-xpi là vùng nửa hoang mạc. |
Địa trung hải | Ở các nước Nam Âu, ven Địa Trung Hải, vào mùa thu - đông thời tiết không lạnh lắm và có mưa. thường là những trận mưa rào. Mùa hạ nóng, khô. | Sông ngòi ngắn và dốc, mùa thu - đông có nhiều nước hơn và mùa hạ ít nước. |
Thực vật thích nghi với điều kiện khí hậu khô hạn trong mùa hạ. Rừng thưa, bao gồm các loại cây lá cứng và xanh quanh năm.
|
Núi cao | ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn. | Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng. Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi. |
9 ,đặc điểm địa hình Bắc Mĩ :
+ Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng khổng lồ,cao dần về phía Bắc,Tây Bắc,thấp dần về phía Nam,Đông Nam
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên gồm bán đảo La-bra-đo và dãy núi A-pa-lat chạy theo hướng đông bắc - tây nam.
Câu 1: Châu Mĩ nằm hoàn toàn nửa cầu tây.
Câu 5:
♥ Địa hình Bắc Mĩ:
+Ở phía Tây của Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phia Nam và Đông Nam.
+Ở phía Đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lat.
còn nếu so sánh với nam mĩ thì:
♥ Địa hình Nam Mĩ:
+Ở phía Tây của Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống côc-đi-e của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng bằng Pam-Ba cao lên thành một cao nguyên.
+Ở phía Đông của Nam Mĩ là các cao nguyên, sơn nguyên.
Trả lời:
Dân số dưới độ tuổi lao động ở châu Âu giảm nhưng của thế giới lại tăng.
- Dân số trong độ tuổi lao động ở châu Âu tăng chậm nhưng của thế giới tăng liên tục.
- Dân số trên độ tuổi lao động ở châu Âu tăng liên tục, của thế giới tăng liên tục nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ.
=> Dân số châu Âu đang biến động theo xu hướng già đi.
- Nhận xét
+ Độ tuổi 0-14( Dưới tuổi lao động) chiếm tỉ lệ thấp (16%)
+ Độ tuổi 15-65( Tuổi lao động) chiếm tỉ lệ rất cao ( 67%)
+ Trên 65 tuổi ( Không lao động ) chiếm tỉ lệ cao (17%)
Ảnh hưởng đến lao động: Làm thiếu nguồn lao động cho tương lai.
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi của châu Âu năm 2012 là :
(+) Độ tuổi từ 0 đến 14 tuổi có tỉ lệ thấp
(+) Độ tuổi từ 15 đến 65 tuổi có tỉ lệ cao
(+) Độ tuổi từ 65 tuổi trở lên có tỉ lệ thấp
- Ảnh hướng của cơ cấu dân số châu Âu tới vấn đề lao dộng là : Thiếu lao động .
1.- Dân số dưới độ tuổi lao động của châu Âu giảm dần từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi dân số dưới độ tuổi lao động của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trong độ tuổi của châu Âu tăng chậm từ năm 1960 đến năm 1980 và giảm dần từ năm 1980 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trong độ tuổi của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trên độ tuổi lao động của châu Âu tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trên độ tuổi lao động của thế giới cũng tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000, nhưng chỉ chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tháp tuổi.
Để vẽ biểu đồ tròn, bạn có thể làm theo các bước sau:
Chuyển đổi các phần trăm thành góc trong biểu đồ tròn (biểu đồ tròn có tổng là 360 độ):
0-14 tuổi: 16.1%16.1\% tương đương với 16.1×3.6≈57.9616.1 \times 3.6 \approx 57.96 độ.
15-64 tuổi: 64.8%64.8\% tương đương với 64.8×3.6≈233.2864.8 \times 3.6 \approx 233.28 độ.
Từ 65 tuổi trở lên: 19.1%19.1\% tương đương với 19.1×3.6≈68.7619.1 \times 3.6 \approx 68.76 độ.
Sử dụng phần mềm vẽ biểu đồ (Excel, Google Sheets, hoặc bất kỳ phần mềm đồ họa nào) để tạo biểu đồ tròn với các góc tương ứng.
Độ tuổi 15-64 chiếm tỷ lệ cao nhất (64.8%), cho thấy lực lượng lao động chính vẫn là nhóm chiếm ưu thế.
Độ tuổi từ 65 trở lên chiếm tỷ lệ tương đối lớn (19.1%), cho thấy châu Âu đang phải đối mặt với dân số già hóa.
Độ tuổi 0-14 chiếm tỷ lệ thấp nhất (16.1%), báo hiệu xu hướng sinh giảm và ảnh hưởng đến tương lai dân số.
Áp lực lên hệ thống phúc lợi xã hội: Dân số già hóa gây áp lực lớn lên hệ thống y tế và an sinh xã hội, do nhu cầu chăm sóc sức khỏe và dịch vụ xã hội tăng cao.
Giảm lực lượng lao động: Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động giảm, ảnh hưởng đến năng suất lao động và tăng trưởng kinh tế.
Chi phí chăm sóc sức khỏe tăng cao: Với số lượng người già tăng lên, chi phí chăm sóc sức khỏe, y tế và viện dưỡng lão sẽ tăng lên đáng kể.
Sự thay đổi trong tiêu dùng: Dân số già hóa cũng thay đổi mô hình tiêu dùng, chuyển từ tiêu dùng hàng hóa sang các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và dịch vụ cá nhân.
Chính sách nhập cư: Để bù đắp thiếu hụt lao động, các quốc gia châu Âu có thể phải tăng cường chính sách nhập cư, thu hút người lao động từ các quốc gia khác
bạn copy trên google Ai đúng không ngọc anh phạm. Mình cũng biết ó nhưng mà mình muốm hỏi xem có cách nào khác không thôi ! hihi
vậy nên mình sẽ không like và tick cho bạn nha !