Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: P + N + E = 34
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 34 (1)
Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
⇒ 2P - N = 10 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11\\N=12\end{matrix}\right.\)
Tổng số hạt trong nguyên tử của 1 nguyên tố x là 40 hạt nên ta có : \(p+e+n=40\)
Mà \(p=e\Rightarrow2p+n=40\left(1\right)\)
Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt nên ta có :
\(n+12=2p\Rightarrow n=2p-12\left(2\right)\)
Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\Rightarrow2p+2p-12=40\)
\(\Rightarrow4p=52\)
\(\Rightarrow p=13\)
Thay \(p=13\) vào \(\left(2\right)\Rightarrow n=2.13-12=14\)
Vậy proton là 13 hạt.
Ta có: P + N + E = 46
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 46 (1)
Theo đề, số hạt không mang điện bằng 8/15 tổng số hạt mang điện.
\(\Rightarrow N=\dfrac{8}{15}.2P\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ⇒ N = 16
Đặt công thức tổng quát là AmBnCpDq
m,n,p,q nguyên dương
m+n+p+q = 10 (2)
m,n,p,q < 10
Giả sử D là nguyên tố có Z lớn nhât. Khi đó :
2 x { m ZA+ n ZB + p ZC+ q ZD} =84
=> m ZA+ n ZB + p ZC+ q ZD = 42 (1)
q ZD - [m ZA+ n ZB + p ZC] = 6
==> qZD = 24
Thay lần lượt các giá trị của q vào thì chỉ thấy q=3 là thỏa mãn ==> ZD = 8 ==> D là Oxi
mà D lại có Z lớn nhất nên 3 nguyên tố cùng chu kì theo giả thiết của đề bài sẽ ở chu kì 2
Mặt khác X lại tạo từ 4 nguyên tố, nên có thể thấy các nguyên tố hợp thành nên nó là các nguyên tố phi kim ( Do gốc axit chủ yếu cấu tạo bởi các phi kim). Mà có 3 nguyên tố cùng chu kì , nên 3 nguyên tố này là O,C,N
Từ (1) và (2) cùng các dữ kiện đề bài hợp chất cần tìm NH4HCO3
Để tính khối lượng của nguyên tử iron, ta cần tính tổng khối lượng của proton và neutron trong hạt nhân. Khối lượng của proton là xấp xỉ 1 amu và khối lượng của neutron cũng xấp xỉ 1 amu. Vậy tổng khối lượng của proton và neutron trong hạt nhân là 26 amu + 30 amu = 56 amu. Vậy đáp án là D. 56 amu.
Ta có: P + N + E = 52
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
⇒ 2P + N = 52 (1)
Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
⇒ 2P - N = 16 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = 17
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\n=12\end{matrix}\right.\)
mà \(p=e\) (trung hòa về điện)
\(\Rightarrow2p+n=34\\ \Rightarrow2p+12=34\\ \Rightarrow p=e=11\)
Ta có: \(p+e+n=34\) Mà số p = số e
\(\Rightarrow\) \(2p+n=34\left(1\right)\)
Ta lại có: \(2p-n=12\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=12,e=12\\n=11\end{matrix}\right.\)
( 12 là xấp xỉ làm tròn của 11,5 nha )
Ta có: P + N + E = 48
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 48 (1)
Theo đề, số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện.
⇒ 2P = 2N (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = N = 16
⇒ MX = 16 + 16 = 32 (amu)
Ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\N=\dfrac{7}{13}\cdot2Z\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)
Tổng số hạt trong nguyên tử X là:
11x2+12=34
Đáp án : 34
34 hạt