Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn câu B.
Công suất của máy nâng là:
Nếu bỏ qua công suất hao phí, để nâng được vật trên thì phải dùng động cơ điện có công suất ℘ ≥ 0,75kW
→ Công suất phù hợp cho máy nâng là: ℘ = 0,8kW
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là: A = Ph = Vdh (V là thể tích, d là trọng lượng riêng của nước).
A = (1000000.1). 10000.200 = 2.1012J.
Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ dược chuyển hóa thành điện năng.
→ Đáp án B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là:
A = P.h = 10.m.h = 10. V.D.h = 10. S.d.D.h
(V là thể tích, D là khối lượng riêng của nước, d là bề dày lớp nước).
→ A = 10.106.1.1000.200 = 2.1012J.
Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ được chuyển hóa thành điện năng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
Lượng năng lượng điện tối đa thu được bằng công của lượng nước rơi xuống:
W=A=P.h
Lại có:
P=10m=10.DV
V= S d
Ta suy ra: W=10.D.V.h=10.D.S.d.h
Từ đề bài ta có:
S = 1 k m 2 = 10 6 m 2
d=1m
D=1000kg/ m 3
h=200m
→W=10.1000. 10 6 .1.200= 2 . 10 12 J
Đáp án: B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Công mà lớp nước dày 1m, rộng 1km2 và độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là : A = P.h = V.d.h = 1000000 . 1 . 10000. 200 = 2.1012J.
(V là thể tích khối nước, d là trọng lượng riêng của nước)
Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ được chuyển hóa thành điện năng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tóm tắt:
\(P=10000N\)
\(h=10m\)
\(t=1p=60s\)
\(\text{℘ }=3kW=3000W\)
==========
\(H=?\%\)
Công có ích:
\(A_i=P.h=10000.10=100000J\)
Công toàn phần:
\(\text{℘ }=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow A_{tp}=\text{℘ }.t=3000.60=180000J\)
Hiệu suất:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{100000}{180000}.100\%\approx55,6\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ct: \(P=UI\) =>P tỉ lệ thuận với I nên I tăng 2 lần thì P cũng tăng 2 lần
=>khẳng định đúng
b,\(=>P1=2P=150.2=300W\)
\(=>Q=I^2Rt=Pt=\dfrac{300}{1000}.\dfrac{20}{60}=0,1kWh=360000j=\text{85,985}calo\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trọng lượng của khối đá là:
P=10m=1400.10=14000(N)
Giả sử không có lực ma sát thì công có ích để đưa vật lên đến đỉnh dốc là:
A1 =F.s = P.h = 14000.2=28000(J)
Lực ma sát là:
Fc = 0,2 . 14000=2800(N)
Công hao phí khi đưa vật lên cao là
A2 = Fc.s = 2800.5=14000(J)
Công toàn phần để kéo vật là;
A = A1 + A2 = 28000 + 14000 = 42000 (J)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta áp dụng công thức tính công và công suất :
\(a.\)Công của lực kéo người công nhân đó là :
\(A=F.S=2500.6=15000J\)
\(b.\) Công suất của người công nhân đó là :
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{15000}{30}=500W\)
Một công nhân nâng một kiện hàng có trọng lượng 50N lên độ cao 2m trong thời gian 40 giây. Để xác định mỗi khẳng định đúng hay sai, ta cần tính công thực hiện và công suất trong quá trình nâng.
Ta có công thức:
\(A=F\times s=50\times2=100J\)
=> \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{100}{40}=2,5W\)
Dự vào những dữ liệu đây bạn có thể kiểm tra và đưa ra khẳng định kết luận của từng câu hỏi