Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?
A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.
B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.
C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.
D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.
Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL) thường dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Phễu lọc. B. Ống đong có mỏ.
C. Ống nghiệm. D. Ống hút nhỏ giọt.
Câu 4: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm, cách làm nào sau đây là sai?
A. Kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống.
B. Miệng ống nghiệm nghiêng về phía không có người.
C. Làm nóng đều đáy ống nghiệm rồi mới đun trực tiếp tại nơi có hoá chất.
D. Để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn.
Câu 5: Mẫu nước nào sau đây có pH > 7?
A. Nước cam. B. Nước vôi trong.
C. Nước chanh. D. Nước coca cola.
Câu 6: Thiết bị cung cấp điện là
A. pin 1,5 V. B. ampe kế. C. vôn kế. D. công tắc.
Câu 7: Thiết bị đo cường độ dòng điện là
A. vôn kế. B. ampe kế. C. biến trở. D. cầu chì ống.
Câu 8: Biến áp nguồn là thiết bị có chức năng
A. đo cường độ dòng điện.
B. đo hiệu điện thế.
C. chuyển đổi điện áp xoay chiều có giá trị 220V thành điện áp xoay chiều hoặc điện áp một chiều có giá trị nhỏ.
D. đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện.
Câu 9: Thiết bị sử dụng điện là
A. điốt phát quang (kèm điện trở bảo vệ). B. dây nối.
C. công tắc. D. cầu chì.
Câu 10: Thiết bị có chức năng dùng để đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện là
A. biến trở. B. joulemeter.
C. cầu chì. D. biến áp nguồn.
Câu 11: Biện pháp an toàn khi sử dụng điện là:
A. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.
B. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện, kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; sử dụng đồ dùng điện với hiệu điện thế 380V.
C. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; không sử dụng đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại.
D. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.
1/ Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm
6HCl + KClO3 --> KCl + 3Cl2 + 3H2O
Cl2 sinh ra sẽ tác dụng với nước làm cho dd tạo thành chứ HClO --> HCl + [O], chính [O] này sẽ làm mất màu tời giấy màu ban đầu
2/ Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot
-- Dùng Clo, ở muối NaBr sẽ xuất hiện màu nâu đỏ của brôm mới tạo thành Cl2 + 2 NaBr --> 2NaCl + Br2. Ổ NaI sẽ có màu vàng nhạt xuất hiện của iod mới tạo thành, Cl2 + 2NaI --> 2NaCl + I2
- Dùng brôm chỉ thấy màu vàng của iod sinh ra Br2 + 2NaI --> 2NaBr + I2
- Dùng iod hok có hiện tượng
---> nhận xét tính oxi hoá giảm gần theo thứ tự Cl2 > Br2 > I2
3/ Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân.
Hồ tinh bột sẽ hoá xanh do iod có tính khử, tạo phức được với tinh bột
4/ Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa)
2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + NaSO4
Cu(OH)2 + 2HCl --> CuCl2 + 2 H2O --> tủa sẽ tan dần
+ 1 ít bột CuO màu đen
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O, chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dd trong suốt
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi)
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O --> đá vôi tan dần, có khí thoát ra
+ 1 viên kẽm
Zn + 2HCl --> ZnCL2 + H2 --> viên kẽm tan và cho khí bay ra
5. Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân
vải hoặc giấy màu sẽ mất màu dần do trong nước janven chứa NaClO. CHính chất này sẽ tạo thành NaCl + [O], với sự có mặt của [O] làm cho dd có tình tẩy rửa.
6. Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch
Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn)
- Dùng quỳ tím, nhận ra HCl vì quỳ tím đổi sang màu đỏ, còn 3 muối NaCl, NaI, NaBr đều hok làm quỳ tìm đổi màu
- Dùng tiếp dd nước brôm, chất nào làm dd brom mất màu nâu đỏ và xuất hiện màu vàng là NaI. 2NaI + Br2 --> 2NaBr + I2
- Dùng tiếp dd nước Cl2, chất nào xuât hiện màu nâu đỏ là NaBr. 2NaBr + Cl2 --> 2NaCl + Br2
còn lại là NaCl
a)Zn+2HCl→ZnCl2+H22Al+6HCl→2AlCl3+3H2b)nZn=2,665=0,04molnAl=0,8127=0,03molnH2=0,04+0,03×32=0,085molVH2=0,085×22,4=1,904lc)nZnCl2=nZn=0,04molnAlCl3=nAl=0,03molCMZnCl2=0,040,04=1MCMAlCl3=0,030,04=0,75MmddHCl=40×1,072=42,88gmddspu=2,6+0,81+42,88−0,085×2=46,12gC%ZnCl2=0,04×13642,61×100%=12,77%C%AlCl3=0,03×133,542,61×100%=9,4%a)Zn+2HCl→ZnCl2+H22Al+6HCl→2AlCl3+3H2b)nZn=2,665=0,04molnAl=0,8127=0,03molnH2=0,04+0,03×32=0,085molVH2=0,085×22,4=1,904lc)nZnCl2=nZn=0,04molnAlCl3=nAl=0,03molCMZnCl2=0,040,04=1MCMAlCl3=0,030,04=0,75MmddHCl=40×1,072=42,88gmddspu=2,6+0,81+42,88−0,085×2=46,12gC%ZnCl2=0,04×13642,61×100%=12,77%C%AlCl3=0,03×133,542,61×100%=9,4%
\(H_2O\) => Đúng
\(S_3O_2\) => Sai : \(SO_2\)
\(N_3O\) => Sai : \(N_2O\)
\(H_3SO_4\) => Sai : \(H_2SO_4\)
\(N_2O\) => Đúng
\(LiF_2\) => Sai : \(LiF\)
\(OF_2\) => Đúng
Các công thức hoá học sai:
\(S_3O_2\Rightarrow SO_2\)
\(N_3O\Rightarrow N_2O\)
\(H_3SO_4\Rightarrow H_2SO_4\)
\(LiF_2\Rightarrow LiF\)
a)%V(CH4)=100%-30%.2=40%Vì tỉ lệ V=tỉ lệ n nên:%n(NO)=30%,%n(CH4)=40%,%n(NxO)=30%Xét 1 mol hỗn hợp=>n(NO)=0,3(mol);n(CH4)=0,4(mol);n(NxO)=0,3(mol)Theo gt:%m(CH4)=16.0,416.0,4+30.0,3+(14x+16).0,316.0,416.0,4+30.0,3+(14x+16).0,3.100%=22,377%=>x=2Vậy CTHH NxO là:N2Ob)M(X)=0,4.16+0,3.30+0,3.4410,4.16+0,3.30+0,3.441=28,6(g)=>dX/kk=28,6:29=1
a)
Coi nX = 1(mol)
Suy ra :
\(n_{N_xO} = n_{NO} = 1.30\% = 0,3(mol) \\\Rightarrow n_{CH_4} = 1 - 0,3 - 0,3 = 0,4(mol)\)
Ta có :
\(\%m_{CH_4} = \dfrac{0,4.16}{0,4.16 + 0,3.30 + 0,3.(14x+16)}.100\% = 22,377\%\)
\(\Rightarrow x = \)2
Vậy khí cần tìm : N2O
b)
Ta có :
\(M_X = \dfrac{0,3.30 + 0,3.44 + 0,4.16}{1} = 28,6(g/mol)\\ \Rightarrow d_{X/không\ khí} = \dfrac{28,6}{29} = 0,9862\)
a)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (2)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (3)
Gọi số mol Zn là x mol , số mol Al y mol
=> số mol H2 do Al phản ứng sinh ra là 1,5x mol = 2 nH2 ở phản ứng (1)
=> nH2 (1) = nMg = 1,5x /2 = 0,75x mol
=> Ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}65x+27y+0,75y.24=35\\x+1,5y+0,75y=0,85\end{matrix}\right.\)=> x = 0,4, y=0,2
=> mZn = 0,4.65= 26 gam , m Al = 0,2.27 = 5,4 gam , mMg = 0,15.24= 3,6 gam
b) Từ tỉ lệ phản ứng (1) , (2) , (3) ta có nHCl phản ứng = 2nZn + 2nMg + 3nAl = 0,4.2 + 0,15.2 + 0,2.3 = 1,7 mol
=> mHCl phản ứng = 1,7 .36,5= 62,05 gam
C1:c
C2:c
C3: quên rùi nhưng VD thì có: cục đá bị chảy🫠,pha nước với muối, uốn cong thanh sắt(← lý)
VD hoá nè: thanh sắt bị gỉ, quả táo bị mốc, đốt giấy ra tro
C4: phản ứng toả nhiệt là phản ứng...nóng? Chỉ là ta có thể cảm nhận được sức nóng từ phản ứng thôi
Còn lại thì không thuộc lĩnh vực của tui rùi..
Câu 1: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?
A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.
B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.
C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.
D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.
Câu 2. Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng?
A. Kẹp gỗ. B. Bình tam giác.
C. Ống nghiệm. D. Ống hút nhỏ giọt.
Câu 3. Thế nào là sự biến đổi vật lí? Biến đổi hóa học. Cho 3 ví dụ minh họa
Câu 4. Phản ứng tỏa nhiệt là gì?
Câu 5. Để xác định khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần, ta dựa vào tỉ số giữa:
A. khối lượng mol của khí B (MB) và khối lượng mol của khí A (MA).
B. khối lượng mol của khí A (MA) và khối lượng mol của khí B (MB).
C. khối lượng gam của khí A (mA) và khối lượng gam của khí B (mB).
D. khối lượng gam của khí B (mB) và khối lượng gam của khí A (MA).
Câu 6. Độ tan là gì? Viết công thức tính độ tan.
Câu 7. Trong phòng thí nghiệm có 200 g dung dịch KCI. Một bạn lấy ra 5 g dung dịch trên, cho ra đĩa thuỷ tinh và cho vào tủ sấy. Khi nước bay hơi hết, trên đĩa thuỷ tinh còn lại chất bột màu trắng. Khối lượng đĩa thuỷ tinh tăng lên 0,25 g so với khối lượng đĩa ban đầu.
a. Chất bột màu trăng đó là KCl.
b. Khối lượng của KCl là 0,25 gam
c. Nồng độ phần trăm của dung dịch KCl đó là 10%
d. Số gam chất tan có trong 80 gam dung dịch ban đầu là 4 gam
Câu 8. Tính thể tích của: 0,5 mol khí SO2 , 0,25 molkhí O2, 1m25 mol khí NO, (ở điều kiện chuẩn)
Câu 9. Cho các khí sau CO2, H2O, N2, H2, SO2, N2O, CH4, NH3. Tính tỉ khối các khí so với không khí. Có mấy khí nặng hơn không khí?
Câu 10. Phản ứng hoá học là gì? Trong quá trình phản ứng, lượng chất tham gia và chất sản phẩm thay đổi như thế nào?
Câu 11. Viết công thức tính C%, CM, mct, mdd, n, V
Câu 12: Hãy tính toán và trình bày cách pha chế 80 g dung dịch NaCl 0,9% từ NaCl và nước (có sẵn dụng cụ, hoá chất có đủ).
Câu 13: Tính khối lượng chất tan có trong
400gam dung dịch HCl 7%
800 gam dung dịch NaOH 1%
300ml dung dịch KCl 1M
Câu 14: Tính khối lượng của 37,185 lít khí Cl2 (Chloride ) và 37,185 lít khí CO2 ở ( đkc)
Câu 15: Cho 16,5 gam hỗn hợp Magnesium, Iron (Sắt), Zinc (Kẽm) cháy trong khí Oxygen, thu được 10 gam hỗn hợp chất rắn. Tính khối lượng của Oxygen đã tham gia phản ứng ?