Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân tích: mấy ông trẻ trâu tàu khựa phong kiến nên cơn vơ vét của cải, sức nao động, và đặt ra hàng trăm thứ thuế làm cho việt nam cay cú.
Hậu quả: mấy ông trẻ trâu tàu khựa mất dép chạy về nước còn mấy ông khác thì ở lại việt nam đắp chiếu hoặc đắp sỏi
Theo mình, mình thích nhất chữ tượng hình ở Ai Cập vì nó thể hiện sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài người rằng từ xa xưa con người đã biết sáng tạo ra chữ viết để nói lên suy nghĩ của mình
Mình thích là chữ viết vì nó đánh dấu sự phát triển về giáo dục .
Link Giáo án Lịch sử 6 - Tiết 28, Bài 25: Ôn tập chương III - Bài Giảng Điện Tử
Công cụ sản xuất của người tinh khôn ở giai đoạn đầu được ghè đẽo bằng đá cuội, có hình thù rõ ràng hơn công cụ của người tối cổ.
Dồn quân địch vào thế nguy khốn, lúc đó lực lượng kháng chiến của người Việt mới tổ chức phản công lớn “đại phá quân Tần và giết được tướng giặc Đồ Thư, quân Tần phơi thây, máu chảy hàng mấy chục vạn người”. Năm 208TCN, nhà Tần phải xuống lệnh thu nốt số bại binh về nước.
Sau khi thống trị toàn Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng mở những cuộc chiến tranh bành trướng quy mô lớn xuống phía nam Trường Giang thôn tính các tộc người Việt (Bách Việt).
50 vạn quân Tần do Đồ Thư chỉ huy đánh xuống phía nam. Khoảng năm 214 trước công nguyên, quân Tần tiến vào vùng cư trú của người Âu Việt và Lạc Việt là tổ tiên của dân tộc Việt Nam hiện nay.
Trước sức mạnh của quân Tần, nhiều tộc người Việt bị khuất phục và bị thôn tính. Tổ tiên ta kiên trì cuộc kháng chiến chống quân Tần với cách đánh theo kiểu “vườn không nhà trống” và chiến tranh du kích, ban ngày thì lẩn tránh vào rừng, ban đêm mới tập kích, phục kích. Quân Tần vừa thiếu thốn lương thực vừa bị tiêu hao lực lượng lâm vào cảnh “tiến không được thoái cũng không xong”.
Dồn quân địch vào thế nguy khốn, lúc đó lực lượng kháng chiến của người Việt mới tổ chức phản công lớn “đại phá quân Tần và giết được tướng giặc Đồ Thư, quân Tần phơi thây, máu chảy hàng mấy chục vạn người”. Năm 208TCN, nhà Tần phải xuống lệnh thu nốt số bại binh về nước.
Bằng cuộc kháng chiến chống quân Tần thắng lợi, nền độc lập mới sơ khai của nước ta đã được giữ gìn và củng cố. Sự “còn lại hiếm hoi” hai tộc người Lạc Việt và Âu Việt đã nói lên sức sống quật cường của dân tộc ta. Và khi các tộc người khác bị người Hán sáp nhập và đồng hóa thì Lạc Việt, Âu Việt đương nhiên trở thành người đại diện và kế tục duy nhất lịch sử Bách Việt.
Vào cuối thế kỉ III TCN - đời vua Hùng thứ 18, đất nước Văn Lang không còn yên bình như trước nữa. "Vua không lo sửa sang võ bị, chỉ ham ăn uống, vui chơi. Lụt lội xảy ra, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn".
Giữa lúc đó, ở phương Bắc, nhà Tần thông nhất Trung nguyên. Năm 218 TCN, vua Tần sai quân đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi. Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt cùng sống với người Tây Âu (hay Âu Việt), vốn có quan hệ gần gũi với nhau từ lâu đời. Cuộc kháng chiến bùng nổ. Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết nhưng nhân dân Tây Âu - Lạc Việt không chịu đầu hàng, sử cũ Trung Quốc chép: “Người Việt trốn vào rừng, không ai chịu để quân Tần bắt... Rồi họ đặt người kiệt tuấn lên làm tướng, ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần”.
Người kiệt tuấn đó là Thục Phán.
Cuộc chiến đấu kiên cường, quyết liệt của cư dân Tây Âu - Lạc Việt đã làm quân Tần như “đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong". Sáu năm sau, “người Việt đã đại phá quân Tần, giết được Hiệu úy Đồ Thư”. Nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.
“Các vua Hùng đã các công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữu lấy nước”. Câu nói trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh một lần nữa nhắc nhở các thế hệ người dân Việt Nam về trách nhiệm bảo vệ Tổ Quốc của mình. Bảo vệ Tổ quốc, đó không phải công việc của riêng ai, của riêng một lực lượng nào mà đó là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân tộc.
- Chính sách đồng hóa nhân dân ta là chính sách cai trị thâm độc nhất
- Chúng bắt nhân dân ta làm theo phong tục người Hán và học chữ Hán
=> Việc làm đó cho thấy chúng muốn ta làm nô lệ của người phương Bắc
Đúng 100% nhé !
-Chính sách đồng hóa dân tộc ta được xem là chính sách cai trị thâm độc nhất.
-Chúng đã bắt nhân dân ta phải làm theo phong tục, tập quán của người Hán và bắt nhân dân ta phải học chữ Hán để thực hiện chính sách đó.
*Diễn biến:
-Cuối năm 938, quân của Lưu Hoằng Tháo kéo vào cửa biển của nước ta.
-Ngô Quyền khẩn trương chẩn bị chống quân xâm lược. Ông cho quân đóng bãi cọc ngầm xuống lòng sông Bạch Đằng ở nơi hiểm yếu và bố trí quân mai phục 3 bên bờ.
-Ngô Quyền cho thuyền ra khiêu chiến nhử địch vào bãi cọc.
-Khi nước triều rút, Ngô Quyền dốc toàn tực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán rối loạn thuyền va vào bãi cọc nhọn vỡ tan tành, quân ta xông vào đánh giáp lá cà rất quyết liệt.
-Quân giặc bị thiệt hại đến quá nửa, Hoằng Tháo cũng bị bỏ mạng. Trận Bạch Đàng kết thúc thắng lợi hoàn toàn.
*Ý nghĩa:
-Chấm dứt 1000 năm Bắc thộc của dân tộc ta, mở ra một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập tự chủ lâu dài cho đất nước.
Ý nghĩa :
+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Cíu kiểu dì
Cíu kiểu dì