Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Chọn đáp án sai
A. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu
B. Hiện tưỡng hóa học là là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mới
C. Thủy triều là hiện tượng hóa học
D. Bang tan là hiện tượng vật lí
Câu 2: Hiện tượng hóa học là
a. Xay tiêu
b. Hiện tượng ma trơi
c. Mưa axit
d. Đồ ăn để lâu ngày bị ôi thiu
e. Cáo đổi hướng chạy nên chó không đuổi theo đượ
c A. d,e
B. b,c,d
C. a,d
D. b,c
Câu 3: Nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit là do:
A. Có sẵn trong tự nhiên
B. Sự bốc hơi của hơi nước ngưng tụ
C. Thể hiện tính axit khi có mưa
D. Do SO2 và NO. gây ra khi nước mưa có độ pH dưới 5,6 tác động chính là do con người
Câu 4: Phương trình đúng là
A. P + O2 → P2O3
B. Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
C. Ba + 2HCl → H2 + BaCl2
D. Mg + O2 → MgO
Câu 5: Hệ số của Al trong phản ứng sau là Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Cho 3 g sắt cháy trong không khí sinh ra 5,04 sắt (II) oxit. Tính m của oxi
A. 2,4 g
B. 2,04 g
C. 2,1 g
D. 2,24 g
Câu 7: Chọn công thức hóa học của chất còn thiếu và hệ số thích hợp trong PTHH sau: CuO + ? HCl → CuCl2 + ?
A. H2O & 1:2:1:1
B. H2 & 1:1:1:1
C. H2O & 1:2:1:2
D. O2 & 1:1:1:1
Câu 8: Chọn đáp án đúng Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo toàn
A. Hạt phân tử
B. Hạt nguyên tử
C. Cả 2 loại hạt
D. Không có hạt nào
Câu 9: Chọn phương trình đúng khi nói về khí nito và khí hidro
A. N2 + 3H2 − to→ NH3
B. N2 + H2 − to→ NH3
C. N2 + 3H2 − to→ 2NH3
D. N2 + H2 − to→ 2NH3
Câu 10: Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào
A. Ngâm trong nước
B. Ngâm trong rượu
C. Ngâm trong dầu hỏa
D. Bỏ vào lọ đậy kín
Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là: không có chất mới tạo thành;thường không có nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc không có hiện tượng phát sáng; có sự thay đổi về trạng thái,tăng hay giảm thể tích,nở ra hay co lại;hay các biến đổi về mặt cơ học.
Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi hóa học là: có chất mới tạo thành;biến đổi có kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng, có kèm theo sự thay đổi về một trong các dấu hiệu như:màu sắc,mùi vị, có khí thoát ra,tạo thành chất kết tủa,...
câu 9: A
câu 10: D
câu 11: B
câu 12:
Chúng ta có thể tách cát ra khỏi dầu hoả và nước bằng cách dùng lọc, sau đó chưng cất hỗn hợp, nước có nhiệt độ sôi thấp hơn dầu hoả nên sẽ bay hơi rồi ngưng tụ. Sau đó ta thu được các chất đã được tách riêng
câu 13:
a) chưng cất
b) lọc
c) chiết
d) chưng cất
Một số dấu hiệu nhận biết biến đổi vật lí là: không có chất mới tạo thành; thường không có nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc không có ánh sáng; không có sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm thể tích, nở ra hay co lại; hay các biến đổi về mặt cơ học.
Một số dấu hiệu nhận biết biến đổi hóa học là: có chất mới tạo thành; biến đổi có kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng có kèm theo sự thay đổi về một trong các dấu hiệu như: màu sắc mùi vị, có khí thoát ra, tạo thành chất kết tủa.....
Điểm giống nhau giữa biến đổi vật lí và biến đổi hóa học là cả hai quá trình đều dẫn đến sự thay đổi về tính chất của chất liệu ban đầu.
+) Trong biến đổi vật lí, các tính chất vật lí của chất liệu có thể thay đổi như kích thước, hình dạng, khối lượng, màu sắc, nhiệt độ, áp suất, và trạng thái chất (rắn, lỏng, khí).
+) Trong biến đổi hóa học, các tính chất hóa học của chất liệu có thể thay đổi, bao gồm việc tạo ra các chất mới với tính chất khác nhau. Các phản ứng hóa học xảy ra khi các liên kết hóa học trong chất liệu ban đầu bị phá vỡ và các liên kết mới được tạo thành để tạo ra các chất mới.
`HaNa♬D`
Cả biến đổi vật lí và biến đổi hóa học đều là quá trình thay đổi của chất liệu. Dưới đây là một số điểm giống nhau giữa hai loại biến đổi này:
1. Cả hai loại biến đổi đều là quá trình thay đổi của chất liệu từ trạng thái ban đầu sang trạng thái mới.
2. Cả hai loại biến đổi đều có thể gây ra sự thay đổi về tính chất của chất liệu, bao gồm cả tính chất vật lí và tính chất hóa học.
3. Cả hai loại biến đổi đều có thể được điều khiển hoặc thay đổi bằng cách thay đổi các điều kiện xung quanh, chẳng hạn như nhiệt độ, áp suất, hoặc sự tác động của các chất khác.
4. Cả hai loại biến đổi đều có thể được mô tả và giải thích bằng các nguyên lý và quy tắc khoa học.
a, HT hoá học
PTHH: Nến + Khí oxi ---to---> Khí carbon dioxide + hơi nước
b, HT vật lí
Biến đổi hóa học : a
Pt : Parafin(nến) + Oxi \(\rightarrow\)(to) khí carbondioxide + hơi nước
Biến đổi vật lí : b
Pt : Nước → (to) hơi nước
Chúc bạn học tốt
a, Hạt nguyên tử được bảo toàn , hạt phân tử còn có thể chia nhỏ ra.
b,Nguyên tử có thể bị chia nhỏ thành các hạt dưới nguyên tử đó là các electron , notron , proton.
c, Do sự phá vỡ các phân tử ban đầu để xếp thành các phân tử khác.
`#3107.101107`
Quá trình là biến đổi vật lí: nến chảy lỏng thấm vào bấc, nến lỏng hóa hơi
- Ở giai đoạn này, nến chỉ biến đổi trạng thái từ rắn sang lỏng, lỏng sang khí, không có sự tạo thành chất mới nên quá trình này là biến đổi vật lí.
Quá trình là biến đổi hóa học: nến cháy trong không khí tạo thành carbon dioxide và hơi nước
- Ở giai đoạn này, nến đã có sự biến đổi, tạo thành khí Carbon Dioxide và hơi nước nên quá trình này là biến đổi hóa học.
Quá trình xảy ra biến đổi hóa học:
- (b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (calcium hydroxide): Trong quá trình này, vôi sống (calcium oxide) tác dụng với nước để tạo thành vôi tôi (calcium hydroxide). Đây là một phản ứng hóa học.
- (c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu: Trong quá trình này, các chất trong trứng gà bị phân hủy bởi vi khuẩn, tạo ra các chất mới có mùi khó chịu. Đây cũng là một quá trình hóa học.
- (e) Quẹt diêm vào vỏ bao diêm thấy có lửa cháy: Quá trình này là quá trình cháy, trong đó diêm tạo ra lửa khi tiếp xúc với lửa. Đây cũng là một quá trình hóa học.
- f Thả vỏ trứng gà vào cốc giấm thấy có bọt khí sủi lên: Trong quá trình này, giấm tác dụng với canxi carbonate trong vỏ trứng để tạo ra khí carbon dioxide, tạo ra bọt khí. Đây cũng là một phản ứng hóa học.
- i Thổi khí carbonic vào nước vôi trong (calcium hydroxide) thì thấy nước vôi bị đục do sinh ra chất calcium carbonate không tan trong nước: Trong quá trình này, khí carbon dioxide tác dụng với nước vôi tạo thành chất calcium carbonate không tan trong nước, làm cho nước vôi trở nên đục. Đây cũng là một phản ứng hóa học.
Quá trình xảy ra biến đổi vật lí:
- a Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên: Quá trình này là quá trình giải phóng khí carbon dioxide từ nước giải khát có ga. Khí carbon dioxide tạo thành bọt khi thoát ra khỏi nước. Đây là một quá trình vật lí.
- d Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước: Trong quá trình này, mực tan trong nước và phân tán đều trong cốc nước. Đây là một quá trình vật lí.
- g Dây tóc bóng trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua: Quá trình này là quá trình dẫn điện và phát sáng của dây tóc trong bóng đèn. Đây là một quá trình vật lí.
- h Nung thanh sắt (iron) nóng đỏ để dễ dát mỏng khi rèn thành các vật dụng: Quá trình này là quá trình nung nóng thanh sắt để làm cho nó mềm dẻo và dễ dát mỏng. Đây là một quá trình vật lí.
- k Đốt cây nến thì nến: chảy lỏng, hóa hơi và cháy: Quá trình này là quá trình cháy của cây nến. Cây nến chảy lỏng, hóa hơi và cháy trong quá trình này. Đây là một quá trình hóa học.
- l Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần: Quá trình này là quá trình sương tan dần dưới tác động của ánh sáng
đó là biến đổi vật lí
là biến đổi vật lí