K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2018

Chọn đáp án: C

Giải thích: Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện theo đà phát triển của thủ công nghiệp. Thời Minh đã xuất hiện những cơ sở thủ công quy mô lớn, những thành thị lớn giao lưu, buôn bán tấp nập.

23 tháng 11 2021

B

31 tháng 12 2021

Chọn A

27 tháng 6 2019

Lời giải:

- Thời Nguyễn, mặc dù thủ công nghiệp và thương nghiệp có bước phát triển nhưng không thế phát triển thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn (chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo)

- Biện pháp:

+ Thủ công nghiệp: thực hiện chính sách công tượng, trưng thu thợ giỏi về xưởng thủ công của nhà nước, kìm hãm khả năng sáng tạo của họ và làm thiếu đi lực lượng lao động trong nhân dân. Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề

+ Thương nghiệp : hạn chế buôn bán với bên ngoài nhất là với thương nhân phương Tây. Từ giữa thế kỉ XIX, nhà Nguyễn thi hành chính sách bế quan tỏa cảng khiến cho hoạt động buôn bán bị đình trệ

Đáp án cần chọn là: B

2 tháng 6 2021

B. Do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn

19 tháng 9 2021

Tham khảo:

-Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiên trong triều đại Minh-Thanh

-Biểu hiện:

+Thủ công nghiệp phát triển,nhiều xưởng dệt, gốm chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công.

+Ngoại thương phát triển đã buôn bán với nhiều nước như Ba Tư, Ả Rập.

24 tháng 3 2018

1.Lãnh chúa là bao gồm những giai cấp thống trị, có địa vị xã hội và kinh tế, ngoài ra mỗi lãnh chúa còn có mỗi lãnh địa phong kiến riêng

2.Đặc điểm chính của nền kinh tế :

+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.

+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.

3. Sự khác nhau giữa nền kinh tế tư bản chủ nghĩa với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. Đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Kinh tế tư bản chủ nghĩa, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp

24 tháng 3 2018

Cảm ơn bn nhìu

Câu 6: Kinh tế Đại Việt trong thế kỉ X-XV mang bản chất làA. kinh tế chiếm đoạtB. kinh tế tiểu nông, tự cung cự cấpC. kinh tế hàng hóaD. kinh tế tư bản chủ nghĩaCâu 7: Nhiệm vụ chính của các quan xưởng do nhà nước lập ra dưới thời Lê sơ là gì?A. Sản xuất đồ gồm tráng men có chất lượng cao,B. Đúc chuông đồng, tượng Phật cho các ngôi chùa.C. Làm đồ trang sức vàng, bạc, làm giấy các loại.D. Đúc tiền,...
Đọc tiếp

Câu 6: Kinh tế Đại Việt trong thế kỉ X-XV mang bản chất là

A. kinh tế chiếm đoạt

B. kinh tế tiểu nông, tự cung cự cấp

C. kinh tế hàng hóa

D. kinh tế tư bản chủ nghĩa

Câu 7: Nhiệm vụ chính của các quan xưởng do nhà nước lập ra dưới thời Lê sơ là gì?

A. Sản xuất đồ gồm tráng men có chất lượng cao,

B. Đúc chuông đồng, tượng Phật cho các ngôi chùa.

C. Làm đồ trang sức vàng, bạc, làm giấy các loại.

D. Đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo cho vua quan, quý tộc.

Câu 8: Biểu hiện nào thể hiện sự phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ X – XV?

A. Sự ra đời của đô thị Thăng Long

B. Hệ thống chợ làng, chợ huyện phát triển

C. Sự phong phú của các mặt hàng mỹ nghệ

D. Sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống

8