K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2024

Số là bội của 16 trong khoảng từ 222 đến 226 là 224

20 tháng 10 2024

Bạn liệt kê ra:  
222 không chia hết cho 16
223 không chia hết cho 16    
224 chia hết cho 16      
225 không chia hết cho 16     
226 không chia hết cho 16   
Vậy 224 là bội của 16

 

 

 

3 tháng 1 2022

nhanh nha

5 tháng 4 2019

Hình như là bạn ghi sai đề thì phải??

\(\frac{5}{32}\)chứ ko phải \(\frac{5}{12}\)

Nếu là \(\frac{5}{32}\)thì mình sẽ giải cho:

Ta có: \(\frac{3}{16}=\frac{6}{32}\)

Như vậy ta coi số thứ nhất là 5 phần thì số thứ 2 sẽ là 6 phần.

Hiệu số phần bằng nhau là:

6 - 5 = 1 (phần)

Số thứ nhất là:

( 16:1 ) x 5 = 80

Số thứ hai là:

80 + 16 = 96

Đ/s:.........

~ Học tốt ~

số 18 là bội của 3

số 18 không là bội của 4

số 4 là ước của 12

số 4 không là ước của 15

chúc bn 

hok tốt

số 18  là bội của 3

số 18 không là bội của 4

số 4  là ước của 12

số 4 không là ước của 15

chúc bn 

hok tốt

5 tháng 1 2017

3=3.1

9=3.3

18=3.6

30=3.10

..........

Ta thấy số 1 và 3 cách nhau 2 đơn vị

số 3 và 6 cách nhau 3 đơn vị

số 6 và 10 cách nhau 4 đơn vị

=> Số thứ 2016=3x (x là tổng các số hạng từ 2 đến 2016)

Số số hạng từ 2 đến 2016 là:

2016-2+1=2015(số số hạng)

Tổng các số hạng từ 2 đến 2016 là:

(2+2016).2015:2=2033135

=> Số hạng thứ 2016 của dãy là: 3.2033135=6099405

k mình nha

12 tháng 2 2017

Do n+3\(⋮\)n+3 (*) => (n+3)2\(⋮\)n+3 hay n2+6n+9\(⋮\)n+3

=> n2+6n+9-(n2-7)\(⋮\)n+3 hay 6n+16\(⋮\)n+3

Từ (*) => 6n+18\(⋮\)n+3

=> 6n+18-(6n+16)\(⋮\)n+3 hay 2\(⋮\)n+3

=> n+3 \(\in\){-2;-1;1;2}

Vậy n \(\in\){1;2;4;5}

12 tháng 2 2017

Ta có: \(n^2-7⋮n+3\Leftrightarrow n^2-9+2⋮n+3\Leftrightarrow\left(n-3\right)\left(n+3\right)+2⋮n+3\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮n+3\)

Vậy n+3 là Ước của 2

Ta có bảng sau: 

n+312-1-2
n-2-1-4-5

Vậy n=....

28 tháng 7 2016

\(a.x\times\left(y-1\right)=16\Rightarrow x\times\left(y-1\right)-16=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=1\end{cases}}}\)

\(b.\left(x+3\right)\times y=16\Rightarrow\left(x+3\right)\times y-16=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=0\\y=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=0\end{cases}}}\)

\(Những\)\(câu\)\(khác\)\(bn\)\(làm\)\(tương\)\(tự\)\(là\)\(ra!!!\)

28 tháng 7 2016

ai bảo là tao nói ngắn hả

11 tháng 4 2021

Gọi số phải tìm là \(\overline{abcd}=n^2\)
nên số viết theo thứ tự ngược lại là \(\overline{dcba}=m^2\) với \(m,n\inℕ\)và m>n
Do \(1000\le\overline{abcd},\overline{dcba}\le9999\) nên \(1000\le m^2,n^2\le9999\)
Mà \(m^2,n^2\)là số chính phương và \(m,n\inℕ\)
\(\Rightarrow1024\le m^2,n^2\le9801\)

\(\Rightarrow32\le m,n\le99\)
Do \(\overline{dcba}⋮\overline{abcd}\Rightarrow m^2⋮n^2\Rightarrow m⋮n\)
Đặt \(m=kn\forall k\inℕ^∗,k\ge2\Rightarrow\overline{dcba}=k^2.\overline{abcd}\)
Ta có: \(m=kn\le99,n\ge32\)
=> 32.k.n ≤ 99n => k ≤ 99/32 => k≤ 3 \(\Rightarrow32kn\le99n\Rightarrow k\le\frac{99}{32}\Rightarrow k\le3\)
Như vậy: \(k\in\left\{2;3\right\}\)
+Nếu k = 2 thì: dcba = 4.abcd
Theo a € {1,4,6,9}: nếu a=4 thì: dcb4 = 4bcd . 4 > 9999 => a chỉ có thể là 1.
Khi đó: dcb1 = 4. 1bcd ≤ 4.1999 = 7996 => d ≤ 7. Kết hợp với đc: d= 4 hoặc d =6
Với d=4: <=> 390b+15=60c <=> 26b+1=4c (vô lý vì vế trái chẵn còn vế phải lẻ)
Với d = 6: <=> 390b+23 = 60c+2000 (cũng vô lý)
+Như vậy: k =3. Khi đó: dcba = 9.abcd
a chỉ có thể là 1 và d = 9. Khi đó: <=> 9cb1 = 9.1bc9
<=> 10c = 800b+80 <=> c = 80b+8
Điều này chỉ có thể xảy ra <=> b=0 và c=8
KL: số phải tìm là: 1089

14 tháng 4 2021

thank you nha

Gọi số các số có 4 chữ số khác nhau cần tìm là : abcd

Từ tập các chữ số (0,1,2,3,4,5,6,7,8,9) chữ số a có 9 cách chọn (loại chữ số 0) chữ số b còn 9 cách chọn (vì đã chọn 1 cách ở a) chữ số c còn 8 cách chọn (vì đã chọn 2 cách ở a và b) chữ số d có 7 cách chọn (vì đã chọn 3 cách ở a,b,c)

Vậy có tất cả : 9 x 9 x 8 x 7 = 4536 (số có 4 chữ số khác nhau)

Đáp án :  4536 số. Giải thích : Các số có 4 chữ số đó được lập từ các số sau : 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9. Vậy số có bốn chữ sốtrong đó mỗi số không có hai chữ số nào giống nhau là : 9 x 9 x 8 x 7 = 4536

25 tháng 3 2020

+) Chứng minh tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chia 3 chỉ có số dư là 0 hoặc 2

Gọi a là số tự nhiên chia hết cho 3

2 số tự nhiên liên tiếp của a sẽ là a + 1; a + 2 ta thấy dc a + 1; a + 2 khi chia 3 sẽ có số dư lần lượt là 1 và 2

Ta xét tích :

TH1 :

a(a+1)3a(a+1)⋮3 do a3a⋮3 (1)(1)

TH2 :

(a+1)(a+2)=a2+3a+2(a+1)(a+2)=a2+3a+2 chia 3 dư 2 (2)(2)

Từ (1)+(2)(1)+(2)⇒ Tích của 2 số tự nhiên khi chia cho 3 chỉ có số dư là 0 hoặc 2

Mà 520+1350+1 chia 3 dư 1

520+1⇒350+1 ko thể là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp