K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2024

Xét nếu n >0:                                                                                             thì \(2^{2^{4n}}\)=\(4^{4n}\)=\(\left(4^4\right)^n\)=\(256^n\)                                                                            256 \(\equiv\)1(mod 3)-> \(256^n\)\(\equiv\)\(1^n\)(mod 3)->256 chia 3 dư 1                               29 chia 3 dư 2 ->nếu \(2^{2^{4n}}\)+29 sẽ chia hết cho 3 làm p không phải là số nguyên tố(loại) nên n =0                                                         thử với bài:\(2^{2^{4n}}\)+29=2+29=31( là số nguyên tố và thỏa mãn điều kiện đề bài)                                                                                               vậy n=0

15 tháng 2 2016

m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0 
p là số nguyên tố 
. . . . . . . . . . . p. . . . . . .m + n 
Thỏa mãn ————– = ———– <=> p² = ( m – 1 )( m + n ) 
. . . . . . . . . .m – 1. . . . . . .p 
Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p² 
Chú ý : m – 1< m + n ( * ) 
Do p là số nguyên tố nên p² chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p² ( ** ) 

Từ ( * ) và ( ** ) ta có m – 1 = 1 và m + n = p². Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p² . 

13 tháng 7 2016

ta có:

\(\frac{2n+1}{n+2}=\frac{2\left(2n+1\right)}{\left(2n+1\right)+3}\) 

=> Để số đã cho rút gọn được thì 2(2n+1) phải chia hết cho 3

2(2n+1) = 4n+2 = (3+1)n+2 = 3n+n+2 = 3n+(n+2)

=> n+2 chia hết cho 3

=> n = 3k+1 (trong đó k thuộc Z) để phân số \(\frac{2n+1}{n+2}\)rút gọn được.

Ta thấy

- Các số nguyên tố lớn hơn 2 không bao giờ chia hết cho 2

- Nếu p là số nguyên tố thì p^3 chỉ chia hết cho p^2 và p

Vì p^2 +2 là số nguyên tố nên nó không bao giờ chia hết cho 2

=> p^2 không chia hết cho 2 nên p không chia hết cho 2

=> p^3 không chia hết cho 2

Vậy p^3 +2 là số nguyên tố

15 tháng 1 2020

d. Câu hỏi của Black - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

11 tháng 3 2017

dài thế ai mà làm được

5 tháng 4 2017
ai tk mk thì mk tk lại
21 tháng 7 2016

1)Ta có:  n+12n = n(n + 12 )

Nếu n > 2 thì n( n+ 12) chia hết cho n.Là hợp số

Nếu n= 0 thì n(n+12) = 0 => không phải là hợp số cũng không là số nguyên tố

Nếu n = 1 thì n(n +12) = 13 -> là số nguyên tố

Vậy n=1

b) Nếu n > 0 thì 3n + 6 chia hết cho 3 => là hợp số

Nếu n= 0 thì 3n + 6 = 7 => là số nguyên tố

Vậy n = 0 

21 tháng 7 2016

2) Vì 1050 chia hết cho 5 và 5 chia hết cho 5 nên 

1050 - 5 sẽ chia hết cho 5 => là hợp số

 

5 tháng 3 2018

+ ta có 
5n^3 - 9n^2 + 15n - 27 = (5n - 9)(n^2 + 3) 
- với n = 0 ta có 5n^3 - 9n^2 + 15n - 27 = -27 loại 
- với n = 1 ta có 5n^3 - 9n^2 + 15n - 27 = -16 loại 
- với n = 2 ta có 5n^3 - 9n^2 + 15n - 27 = 7 nhận 
- với n > 2 ta có 5n - 9 > 1 và n^2 + 3 > 7 => không thể là số nguyên tố