K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10

 

1. Vật rắn được đặc trưng bởi độ cứng và khả năng chống lại lực tác dụng lên bề mặt (theo phương vuông góc hoặc phương tiếp tuyến). Những đặc tính này phụ thuộc vào tính chất của các nguyên tử cấu tạo nên chất rắn, cấu trúc sắp xếp, và lực liên kết giữa các nguyên tử đó. 

2.Giống như chất khí, chất lỏng có thể chảy và có hình dạng của vật chứa nó. ... Không giống như chất khí, chất lỏng không phân tán để lấp đầy mọi không gian của vật chứa, và duy trì một mật độ khá ổn định. Một tính chất đặc biệt của trạng thái lỏng là sức căng bề mặt, dẫn đến hiện tượng thấm ướt. 

3. Chất khí gồm các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Những phân từ này có cùng khối lượng. Các phân tử chuyển động hỗn loạn, không ngừng. Các phân tử chuyển động nhanh, va chạm đàn hồi lẫn nhau và với thành bình, tạo áp suất lên thành bình.  

22 tháng 12 2021

câu 1Khi chưa đốt củi, củi là một vật cứng, rắn chắc

Khi đã đốt củi, củi biến thành một chất mới ( than ) dễ vụn, màu đen

→ Có sự biến đổi chất sau khi đốt củi, củi từ một vật rắn chắc chuyển sang một vật dễ vụn, ko rắn chắc được như ban đầu

câu 2

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LỎNG,KHÍ,RẮN THÔNG QUA QUAN SÁT LÀ: 1. Thể rắn => Thể rắn(chất rắn) có khối lượng,hình dạng và thể tích xác định. 2.Thể lỏng => Thể lỏng(chất lỏng) có khối lượng và thể tích xác định.Chất lỏng không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứa nó. 3.Thể khí => Thể khí(chất khí) có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định.Chất khí có thể lan toả theo mọi hướng và chiếm toàn bộ thể tích bất kì vật nào chứa nó XCTLHN

14 tháng 10

câu 1Khi chưa đốt củi, củi là một vật cứng, rắn chắc

Khi đã đốt củi, củi biến thành một chất mới ( than ) dễ vụn, màu đen

→ Có sự biến đổi chất sau khi đốt củi, củi từ một vật rắn chắc chuyển sang một vật dễ vụn, ko rắn chắc được như ban đầu

câu 2

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LỎNG,KHÍ,RẮN THÔNG QUA QUAN SÁT LÀ: 1. Thể rắn => Thể rắn(chất rắn) có khối lượng,hình dạng và thể tích xác định. 2.Thể lỏng => Thể lỏng(chất lỏng) có khối lượng và thể tích xác định.Chất lỏng không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứa nó. 3.Thể khí => Thể khí(chất khí) có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định.Chất khí có thể lan toả theo mọi hướng và chiếm toàn bộ thể tích bất kì vật nào chứa nó XCTLHN

22 tháng 10 2023

Nước và đường là hai chất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là một số tính chất vật lý của chúng:

Tính chất vật lý của nước:

  1. Nước có dạng chất lỏng ở điều kiện phổ biến trên Trái Đất.
  2. Nước có màu trong suốt và không có mùi đặc trưng.
  3. Nước có khối lượng riêng cao, tức là khối lượng của một đơn vị thể tích nước lớn hơn so với nhiều chất khác.
  4. Nước có nhiệt dung riêng cao, tức là nước cần nhiều năng lượng để làm thay đổi nhiệt độ so với nhiều chất khác.
  5. Nước có điểm sôi và điểm đông đặc trưng. Điểm sôi của nước là 100 độ Celsius và điểm đông là 0 độ Celsius.

Tính chất vật lý của đường:

  1. Đường có dạng chất rắn ở điều kiện phổ biến.
  2. Đường có màu trắng hoặc vàng tùy thuộc vào loại đường.
  3. Đường có hương vị ngọt đặc trưng.
  4. Đường có khối lượng riêng cao, tương tự như nước.
  5. Đường có điểm nóng chảy và điểm sôi đặc trưng. Điểm nóng chảy của đường thường là khoảng 160-186 độ Celsius.

Đây chỉ là một số tính chất vật lý cơ bản của nước và đường. Còn rất nhiều tính chất khác mà chúng ta có thể khám phá về chúng.

Tham khảo
 

Tính chất vật lý của đường Glucose Glucose là chất kết tinh, không màu, nóng chảy ở 146 độ C (dạng alpha) và 150 độ C (dạng beta). Chúng có vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía.

Đun nóng đường đã bị biến đổi thành chất khác, có khói bốc lên, đường hóa đen.Đây là tính chất hóa học của đường

19 tháng 12 2021

Tính chất vật lí : rắn , trắng  ngọt 

Tính chất hoá học : khả năng cháy

27 tháng 10 2021

tính chất vật lí

27 tháng 10 2021

Tính chất vật lý :))

22 tháng 8 2023

T/c Hoá học:

 Khái niệm: - Sự biến đổi một chất tạo ra chất mới thể hiện tính chất hóa học của chất đó.

- Một số tính chất hóa học của chất: Khả năng cháy, khả năng bị phân hủy, khả năng tác dụng được với chất khác (như nước, acid, oxyen…)

- Ví dụ: Tính chất hóa học của đá vôi:

+ Đá vôi rắn chắc, khi nung tạo ra chất mới là vôi sống, xốp và mềm hơn.

+ Cho đá vôi tác dụng với acid, đá vôi tan dần, sủi bọt khí carbon dioxide.

T/c vật lý:

 Khái niệm - Tính chất vật lí là những đặc tính của chất có thể quan sát và đo lường được mà không làm biến đổi chất thành chất khác.

- Một số tính chất vật lí của chất.

+ Thể (rắn, lỏng, khí).

+ Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước, khối lượng riêng.

+ Tính tan trong nước hoặc chất lỏng khác.

+ Tính nóng chảy, sôi của một chất.

+ Tính dẫn điện, dẫn nhiệt.

25 tháng 10 2023

B. 4

Câu 4: Nêu tính chất vật lý của oxygen và thành phần của không khí. Nêu vai trò của khí oxygen. Câu 6: Trình bày tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu. Nhận biết cá nguyên liệu tự nhiên và nguyên liệu nhân tạo. Lấy ví dụ.Câu 7: Nhiên liệu là gì? Lấy ví dụ. Nguồn nhiên liệu hóa thạch. Nêu một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch.Câu 8: Nêu tích chất và cách sử dụng...
Đọc tiếp

Câu 4: Nêu tính chất vật lý của oxygen và thành phần của không khí. Nêu vai trò của khí oxygen. 

Câu 6: Trình bày tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu. Nhận biết cá nguyên liệu tự nhiên và nguyên liệu nhân tạo. Lấy ví dụ.

Câu 7: Nhiên liệu là gì? Lấy ví dụ. Nguồn nhiên liệu hóa thạch. Nêu một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch.

Câu 8: Nêu tích chất và cách sử dụng một số nhiên liệu.

Câu 9: Nêu vai trò của lương thực, thực phẩm. Nêu cách bảo quản lương thực và thực phẩm.

Câu 10: Các nhóm dinh dưỡng trong lương thực, thực phẩm. Vai trò của các nhóm dinh dưỡng đối với cơ thể?

Câu 11: Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp? Phân biệt: Dung dịch, huyền phù, nhũ tương và lấy ví dụ. Khả năng hòa tan của các chất và ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan các chất. Lấy ví dụ?

Câu 12: Dựa vào đâu để tách chất ra khỏi hỗn hợp? Nêu một số cách tách chất ra khỏi hỗn hợp. Lấy ví dụ?

1
9 tháng 12 2021

Câu 4: oxygen chất khí, không màu, ko mùi , ko vị, ít tan trong nước. Thành phần ko khí : oxygen, nitơ, hơi nước và các khí khác. Oxygen cần cho sự hô hấp của con người, động vật và thực vật. Oxygen với sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.

Nhưng câu kia mình chưa học nhé mik chỉ bt câu 4.