K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2024

`@` Vai trò:

`+` Giúp quảng bá các di tích lịch sử và văn hóa đến du khách trong và ngoài nước.

`+` Cung cấp thông tin và dữ liệu quan trọng cho các nhà nghiên cứu lịch sử và văn hóa

`+` Thúc đẩy việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể như lễ hội, phong tục, và nghệ thuật truyền thống

`+` Tạo ra nguồn thu nhập từ vé tham quan, dịch vụ du lịch, và các hoạt động liên quan.

 

15 tháng 10 2024

Dự lịch đóng vai trò quan trọng trong công tác bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa. Dưới đây là một số khía cạnh nổi bật:

1. **Tăng cường nhận thức**: Dự lịch giúp nâng cao nhận thức của cộng đồng và du khách về giá trị của di tích. Khi mọi người hiểu rõ hơn về lịch sử và văn hóa, họ sẽ có ý thức bảo vệ và gìn giữ các di sản văn hóa.

2. **Nguồn tài chính**: Hoạt động du lịch tạo ra nguồn thu nhập cho việc bảo tồn di tích. Các khoản thu từ vé tham quan, dịch vụ du lịch, và các hoạt động liên quan có thể được đầu tư vào việc duy tu, bảo dưỡng và phục hồi di sản.

3. **Phát triển cộng đồng**: Du lịch tạo ra cơ hội việc làm và nâng cao đời sống cho người dân địa phương. Sự phát triển kinh tế này có thể dẫn đến việc bảo tồn di tích vì cộng đồng sẽ nhận thức được tầm quan trọng của việc gìn giữ di sản cho thế hệ mai sau.

4. **Kết nối văn hóa**: Dự lịch tạo điều kiện cho việc giao lưu văn hóa giữa các cộng đồng khác nhau. Điều này không chỉ giúp bảo tồn các giá trị văn hóa độc đáo mà còn tạo ra sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau giữa các nền văn hóa.

5. **Bảo tồn truyền thống**: Thông qua các hoạt động du lịch, các phong tục, tập quán và nghề truyền thống được khôi phục và duy trì. Du khách thường có xu hướng tìm hiểu và trải nghiệm các hoạt động văn hóa địa phương, từ đó thúc đẩy việc gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống.

Tóm lại, dự lịch không chỉ góp phần vào việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa mà còn thúc đẩy phát triển bền vững cho cộng đồng, tạo ra một môi trường tích cực cho việc gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

 

6 tháng 5 2021

Đối với việc hình thành các điểm du lịch, yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng là sự phân bố tài nguyên du lịch. Sự phân bố của tài nguyên du lịch có ảnh hưởng lớn đến mạng lưới du lịch.

Ví dụ: Ở miền biển sẽ phát triển du lịch nghỉ mát, tắm biển. Còn ở miền núi sẽ phát triển du lịch cộng đồng, tham quan, nghiên cứu,…

13 tháng 12 2022
Đây là phần kiến thức bắt buộc mà các hướng dẫn viên du lịch cần phải biết và am hiểu kỹ càng. Đó là những thông tin về quá trình hình thành, lịch sử phát triển của quốc gia, điểm du lịch; những đặc trưng văn hóa; những lễ hội nổi bật; những yếu tố địa lý khác biệt,… Khi xâu chuỗi được những kiến thức này, sẽ giúp các HDV du lịch có được cái nhìn hệ thống, toàn cảnh về quốc gia, địa phương… để từ đó dễ dàng trả lời được những câu hỏi thắc mắc của khách du lịch.
Câu 6: Trong lịch sử phát triển nông nghiệp có các hình thức sử dụng đất nào:A.Thâm canh, quảng canh B. Thâm canh, chuyên môn hóaC. Quảng canh, chuyên môn hóa D. Trang trại, vùng nông nghiệpCâu 7: Sản xuất phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố tự nhiên nào?A.Nhiệt độ, nước và ánh sáng B. nước, dinh dưỡng và ánh sángC. Không khí và dinh dưỡng D. nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí, dinh...
Đọc tiếp

Câu 6: Trong lịch sử phát triển nông nghiệp có các hình thức sử dụng đất nào:

A.Thâm canh, quảng canh B. Thâm canh, chuyên môn hóa

C. Quảng canh, chuyên môn hóa D. Trang trại, vùng nông nghiệp

Câu 7: Sản xuất phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố tự nhiên nào?

A.Nhiệt độ, nước và ánh sáng B. nước, dinh dưỡng và ánh sáng

C. Không khí và dinh dưỡng D. nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí, dinh dưỡng

Câu 8: Nước đứng đầu thế giới về sản lượng đậu tương là

A.Hoa kì B. Trung Quốc

C. Bra-xin D. Ác-hen-ti-na

Câu 9: Nước đứng đầu thế giới về sản lượng lúa mì là?

A.Ấn Độ B. Hoa kì

C.Trung Quốc D. Liên Bang Nga

Câu 10: Hai nước có sản lượng chè lớn nhất thế giới là?

A.Ấn Độ, Việt Nam B. Ấn Độ, Xri-lan-ca

C. Ấn Độ, Trung Quốc D. Ấn Độ, Kê-ni-

1
16 tháng 3 2022

Câu 6: Trong lịch sử phát triển nông nghiệp có các hình thức sử dụng đất nào:

A.Thâm canh, quảng canh B. Thâm canh, chuyên môn hóa

C. Quảng canh, chuyên môn hóa D. Trang trại, vùng nông nghiệp

Câu 7: Sản xuất phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố tự nhiên nào?

A.Nhiệt độ, nước và ánh sáng B. nước, dinh dưỡng và ánh sáng

C. Không khí và dinh dưỡng D. nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí, dinh dưỡng

Câu 8: Nước đứng đầu thế giới về sản lượng đậu tương là

A.Hoa kì B. Trung Quốc

C. Bra-xin D. Ác-hen-ti-na

Câu 9: Nước đứng đầu thế giới về sản lượng lúa mì là?

A.Ấn Độ B. Hoa kì

C.Trung Quốc D. Liên Bang Nga

Câu 10: Hai nước có sản lượng chè lớn nhất thế giới là?

A.Ấn Độ, Việt Nam B. Ấn Độ, Xri-lan-ca

C. Ấn Độ, Trung Quốc D. Ấn Độ, Kê-ni-

Câu 42: Nguồn lực nào sau đây có vai trò quan trọng nhất trong việc mở rộng quy mô sản xuất?A. Nguồn vốn đầu tư. B. Nguồn lao động. C. Vị trí địa lí. D. Lịch sử - văn hóa.Câu 43: Nhân tố nào sau đây có vai trò quan trọng nhất trong việc hình thành hướng chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản?A. Cơ sở hạ tầng, kĩ thuật. B. Thị trường tiêu thụ.C. Dân cư và lao...
Đọc tiếp

Câu 42: Nguồn lực nào sau đây có vai trò quan trọng nhất trong việc mở rộng quy mô sản xuất?

A. Nguồn vốn đầu tư. B. Nguồn lao động. C. Vị trí địa lí. D. Lịch sử - văn hóa.

Câu 43: Nhân tố nào sau đây có vai trò quan trọng nhất trong việc hình thành hướng chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản?

A. Cơ sở hạ tầng, kĩ thuật. B. Thị trường tiêu thụ.

C. Dân cư và lao động. D. Khoa học - công nghệ.

Câu 44: Nhân tố đảm bảo lực lượng sản xuất cho công nghiệp là

A. khoa học, công nghệ. B. liên kết và hợp tác. C. dân cư, lao động. D. vốn và thị trường.

Câu 45: Sự phát triển và phân bố của công nghiệp thực phẩm phụ thuộc chủ yếu vào các nhân tố nào sau đây?

A. Thị trường và tiến bộ khoa học kĩ thuật. B. Nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.

C. Nguồn nguyên liệu và nguồn lao động. D. Vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên.

1
26 tháng 10 2023

Câu 42: Nguồn lực nào sau đây có vai trò quan trọng nhất trong việc mở rộng quy mô sản xuất?

A. Nguồn vốn đầu tư. B. Nguồn lao động. C. Vị trí địa lí. D. Lịch sử - văn hóa.

Câu 43: Nhân tố nào sau đây có vai trò quan trọng nhất trong việc hình thành hướng chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản?

A. Cơ sở hạ tầng, kĩ thuật. B. Thị trường tiêu thụ.

C. Dân cư và lao động. D. Khoa học - công nghệ.

Câu 44: Nhân tố đảm bảo lực lượng sản xuất cho công nghiệp là

A. khoa học, công nghệ. B. liên kết và hợp tác. C. dân cư, lao động. D. vốn và thị trường.

Câu 45: Sự phát triển và phân bố của công nghiệp thực phẩm phụ thuộc chủ yếu vào các nhân tố nào sau đây?

A. Thị trường và tiến bộ khoa học kĩ thuật. B. Nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.

C. Nguồn nguyên liệu và nguồn lao động. D. Vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên.

26 tháng 1 2017

Đáp án D

7 tháng 11 2023

- Du lịch có vai trò, đặc điểm

+ Vai trò: Góp phần khai thác hiệu quả nguồn lực của đất nước; Tạo nguồn thu (cả về ngoại tệ) cho đất nước; Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

+ Đặc điểm: Du lịch là ngành đặc biệt, là ngành kinh tế tổng hợp liên quan đến nhiều ngành nghề khác, hoạt động du lịch thường có tính mùa vụ,…

- Nhân tố ảnh hưởng: Tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn, thị trường (khách du lịch), cơ sở vật chất - kĩ thuật,…

- Tình hình phát triển và phân bố: Hoạt động du lịch trên thế giới phát triển nhanh; Số lượng khách du lịch quốc tế không ngừng tăng; Doanh thu từ du lịch cũng tăng nhờ lượng khách du lịch tăng,..

16 tháng 3 2022

A

16 tháng 3 2022

D

7 tháng 11 2023

* Vai trò

- Với phát triển kinh tế

+ Góp phần khai thác hiệu quả nguồn lực của đất nước.

+ Tạo nguồn thu (cả về ngoại tệ) cho đất nước. Thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế liên quan.

+ Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

- Với các lĩnh vực khác

+ Đáp ứng nhu cầu tinh thần, phục hồi và bồi dưỡng sức khoẻ cho con người.

+ Bảo tồn, phát triển các giá trị văn hoá, bảo vệ môi trường.

+ Tăng cường sự hiểu biết đất nước, quan hệ giữa các dân tộc, các quốc gia.

* Đặc điểm

- Du lịch là ngành đặc biệt, vừa mang đặc điểm của một ngành kinh tế, vừa mang đặc điểm của một ngành văn hoá - xã hội.

- Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp liên quan đến nhiều ngành nghề khác.

- Hoạt động du lịch thường có tính mùa vụ, chịu ảnh hưởng lớn bởi các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, dịch bệnh,...

- Khoa học công nghệ tác động làm thay đổi hình thức, chất lượng,... của ngành du lịch.