Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 12: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm:
A. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng
B. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.
C. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng.
D. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ
Câu 13: Đặc điểm chung khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:
A. Tính chất nhiệt gió mùa thể hiện rõ nét.
B. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước
C. Một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.
D. Mưa lệch về thu đông
Câu 14: Vào mùa nào trong miền tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ nhất:
A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông
Câu 15: Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho miền phát triển nền nông nghiệp:
A. Phát triển nền nông nghiệ nhiệt đới điển hình.
B. Tạo thuận lơi tăng canh, xem canh, tăng vụ.
C. Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, phát triển các tập toàn cây con có nguồn ngốc cận nhiệt ôn đới.
D. Thuận lợi cho áp dụng các tiến bộ khoa học ki thuật các giống ngắn ngày năng suất cao.
Câu 16: Địa hình vùng núi của miền có đặc điểm:
A. Vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung
B. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước
C. Là vùng có các cao nguyên badan.
D. Hướng núi chính là tây bắc-đông nam
Câu 17: Hướng địa hình của vùng chủ yếu:
A. Tây bắc-đông nam B. Tây-đông C. Bắc-nam D. Cánh cung
Câu 18: Ý nào không đúng với đặc điểm miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là:
A. Tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam.
B. Gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ,
C. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc lạnh và khô.
D. Sông ngòi chủ yếu ngắn, nhỏ, dốc
Câu 19: Tài nguyên khoáng sản nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là ?
A. Than đá, dầu mỏ, bôxit, đá vôi,… B. Than đá, apatit, thiếc, đá vôi, sắt,…
C. Dầu mỏ, bôxit, voforam, titan… D. Dầu mỏ, thiếc, sắt, bôxit,…
Câu 20: Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam:
A. Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng
B. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái và về công dụng của các sản phẩm sinh học.
C. Trên đất liền đới rừng nhiệt đới gió mùa phát triển và trên biển Đông hệ sinh thái biển nhiệt đới vô cùng giàu có.
D. Cả 3 đặc điểm chung.
Địa hình châu thổ sông Hồng khác với địa hình châu thổ sông Cửu Long ở chỗ:
A. Có nhiều nhánh núi chia cắt liên tục của đồng bằng.
B. Có hệ thống đê điều bao quanh các ô trũng
C. Không được bồi đắp thường xuyên.
D. Có núi sót trên bề mặt đổng bằng.
Câu 1: Khu vực đồng bằng bị đồi núi chia cắt mạnh là:
A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu Long
C. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ D. Không có đồng bằng nào.
Câu 2: Loại gió thổi chính trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 là:
A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.
Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sông Trung Bộ?
A. Nhiều sông lớn B. Ngắn và dốc C Lũ lên nhanh và đột ngột D. Lũ đến chậm
Câu 4: Các dãy núi ở nước ta chủ yếu chạy theo hướng:
A.Đông Bắc – Tây Nam, vòng cung C. Đông – Tây, vòng cung
B.Bắc - Nam, vòng cung D. Tây Bắc – Đông Nam, vòng cung
Câu 5: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc? “ Lá cờ tổ quốc tung bay trên đỉnh ngọn núi rồng : Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang”.
Cực B Cực Đ, Cực N, cực T
Câu 6: Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam:
A.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. B.Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.
C.Tính chất đồi núi. D. Tính chất đa dạng, phức tạp.
Câu 7: Địa hình nước ta thấp dần theo hướng (hướng nghiêng):
A. Bắc – Nam. B. Đông Bắc – Tây Nam. C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Tây - Đông.
Câu 8: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:
A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc .B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.
C. Địa hình đa dạng, phức tạp. D. Chế độ mưa theo mùa.
Câu 10: Đồng bằng chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ?
A. 1/4 diện tích lãnh thổ B. 2/3 diện tích lãnh thổ C. 3/4 diện tích lãnh thổ D. 1/2 diện tích lãnh thổ.
Câu 11: Loại gió có đặc điểm lạnh và khô là gió:
A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.
Câu 12: Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung là do tác động của:
A. Vị trí địa lí B. Đia hình C. Địa chất D. Lượng mưa.
Câu 13: Các dãy núi ở nước ta chạy theo hướng vòng cung là:
A. Bắc Sơn , Ngân Sơn C.Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc (TB-ĐN)
B.Bắc Sơn, Hoàng Liên Sơn D. Dãy Con Voi, Pu Sam Sao
Câu 14. Cảnh quan chiếm ưu thế lớn của thiên nhiên nước ta là:
A. Cảnh quan đồi núi C. Cảnh quan đồng bằng châu thổ
B. Cảnh quan bờ biển D.Cảnh quan đảo, quần đảo
Câu 15. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là
A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
Câu 16. Quốc gia nào sau đây không có biên giới chung trên đất liền với nước ta?
A. Trung Quốc. B. Thái Lan. C. Lào. D. Cam-pu-chia.
Câu 17. Đây là nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh nguồn tài nguyên khoáng sản
A. Có nhiều thiên tai. B.Kĩ thuật khai thác lạc hậu.
C. Quản lý lỏng lẻo, khai thác bừa bãi. D.Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng.
Câu 18: Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là:
A. Đất bazan. B. Đất phù sa. C. Đất mùn núi cao. D. Đất Feralit.
Câu 19: Hiện tượng nước mưa hòa tan đá vôi đã tạo nên dạng địa hình độc đáo ở nước ta là
A. địa hình cacxtơ. B. địa hình cồn cát.
C. địa hình mài mòn ven biển. D. địa hình cao nguyên xếp tầng.
Câu 20: Miền khí hậu nào của nước ta có mùa mưa lệch hẳn về thu đông?
A. Miền khí hậu phía Bắc. B. Miền khí hậu phía Nam.
C. Miền khí hậu Đông Trường Sơn. D. Miền khí hậu Biển Đông.
Câu 1: Khu vực đồng bằng bị đồi núi chia cắt mạnh là:
A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu Long
C. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ D. Không có đồng bằng nào.
Câu 2: Loại gió thổi chính trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 là:
A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.
Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sông Trung Bộ?
A. Nhiều sông lớn B. Ngắn và dốc C Lũ lên nhanh và đột ngột D. Lũ đến chậm
Câu 4: Các dãy núi ở nước ta chủ yếu chạy theo hướng:
A.Đông Bắc – Tây Nam, vòng cung C. Đông – Tây, vòng cung
B.Bắc - Nam, vòng cung D. Tây Bắc – Đông Nam, vòng cung
Câu 5: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc? “ Lá cờ tổ quốc tung bay trên đỉnh ngọn núi rồng : Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang”.
Cực B Cực Đ, Cực N, cực T
Câu 6: Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam:
A.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. B.Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.
C.Tính chất đồi núi. D. Tính chất đa dạng, phức tạp.
Câu 7: Địa hình nước ta thấp dần theo hướng (hướng nghiêng):
A. Bắc – Nam. B. Đông Bắc – Tây Nam. C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Tây - Đông.
Câu 8: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:
A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc .B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.
C. Địa hình đa dạng, phức tạp. D. Chế độ mưa theo mùa.
Câu 10: Đồng bằng chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ?
A. 1/4 diện tích lãnh thổ B. 2/3 diện tích lãnh thổ C. 3/4 diện tích lãnh thổ D. 1/2 diện tích lãnh thổ.
Câu 11: Loại gió có đặc điểm lạnh và khô là gió:
A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.
Câu 12: Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung là do tác động của:
A. Vị trí địa lí B. Đia hình C. Địa chất D. Lượng mưa.
Câu 13: Các dãy núi ở nước ta chạy theo hướng vòng cung là:
A. Bắc Sơn , Ngân Sơn C.Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc (TB-ĐN)
B.Bắc Sơn, Hoàng Liên Sơn D. Dãy Con Voi, Pu Sam Sao
Câu 14. Cảnh quan chiếm ưu thế lớn của thiên nhiên nước ta là:
A. Cảnh quan đồi núi C. Cảnh quan đồng bằng châu thổ
B. Cảnh quan bờ biển D.Cảnh quan đảo, quần đảo
Câu 15. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là
A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
Câu 16. Quốc gia nào sau đây không có biên giới chung trên đất liền với nước ta?
A. Trung Quốc. B. Thái Lan. C. Lào. D. Cam-pu-chia.
Câu 17. Đây là nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh nguồn tài nguyên khoáng sản
A. Có nhiều thiên tai. B.Kĩ thuật khai thác lạc hậu.
C. Quản lý lỏng lẻo, khai thác bừa bãi. D.Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng.
Câu 18: Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là:
A. Đất bazan. B. Đất phù sa. C. Đất mùn núi cao. D. Đất Feralit.
Câu 19: Hiện tượng nước mưa hòa tan đá vôi đã tạo nên dạng địa hình độc đáo ở nước ta là
A. địa hình cacxtơ. B. địa hình cồn cát.
C. địa hình mài mòn ven biển. D. địa hình cao nguyên xếp tầng.
Câu 20: Miền khí hậu nào của nước ta có mùa mưa lệch hẳn về thu đông?
A. Miền khí hậu phía Bắc. B. Miền khí hậu phía Nam.
C. Miền khí hậu Đông Trường Sơn. D. Miền khí hậu Biển Đông.
1.Đồng bằng sông Hồng không có đặc điểm nào sau đây ?
A. Diện tích là 40.000 km² .
B. Dọc theo bờ sông có đê bao bọc.
C. Không còn được bồi đắp tự nhiên.
D. Có các ô trũng trong đồng bằng.
2.Tại sao nước ta có nhiều địa hình các - xtơ ?
A. Nắng nóng, mưa ít, nhiều đá granint.
B. Có nhiều đồi núi ,chia cắt phức tạp.
C. Lượng mưa , độ ấm lớn; nhiều đá vôi.
D. Chịu ảnh hưởng vận động Tân kiến tạo.
3.Vùng núi nào sau đây có nhiều dãy núi hướng vòng cung ?
A.Tây Bắc.
B.Đông Bắc.
C.Trường Sơn Bắc.
D.Trường Sơn năm.
4. Đi dọc kinh tuyến 108 độ Đông đoạn từ giải Bạch mã đến bờ biển Phan thiết ta phải đi qua các cao nguyên nào ?
A. Kom Tum, Plây-ku,Lâm viên,Mơ nông.
B.Kom Tum,Plây-ku,Đắc Lắc,Lâm Viên.
C.Kom Tum, Plây-ku , Đắc Lắc ,Đi Linh.
D.Kom Tum, Đắc Lắc ,Lâm Viên , Đi Linh.
Các vùng đồi núi sót nhô cao trên mặt các đồng bằng là Bà Đen, Bảy núi, Đồ Sơn, Con Voi, Tam Điệp, Sầm Sơn.
Ba Vì và Tam Đảo không phải là đồi núi sót ở đồng bằng nước ta.
Đáp án cần chọn là: B
Đồng Bằng Sông Hồng có nhiều đồi núi sót do một số yếu tố địa chất và tác động của con người:
1. **Địa chất hình thành**: Khu vực Đồng Bằng Sông Hồng được hình thành trên lớp đá kết tinh cổ. Trong quá trình phát triển địa chất kéo dài hàng triệu năm, các lớp trầm tích Neogen lắng xuống, tạo ra những địa hình gồ ghề, đồi núi xen kẽ châu thổ .
2. **Tác động của con người**: Việc khai thác và đê điều đã tạo ra những biến đổi lớn trong địa hình. Người dân đã xây dựng đê ngăn lũ, chia cắt đồng bằng thành các ô trũng, dẫn đến một số vùng đất không được bồi đắp phù sa thường xuyên, từ đó hình thành các đồi núi sót. Chưa kể, nhiều ô trũng tự nhiên vẫn tồn tại do phù sa không thể lấp đầy do khoảng cách quá xa sông hoặc bị ngăn cách bởi đê .
3. **Hệ thống sông**: Sông Hồng và các phụ lưu của nó có tính chất nước lũ mạnh, thường xuyên đổi dòng, tạo ra các đầm lầy và khu vực trũng, điều này cũng góp phần vào sự phát triển của những đồi núi sót trong địa hình .
Những nhân tố này kết hợp với tình hình khí hậu và các hoạt động nông nghiệp đã hình thành nên địa hình đa dạng mà ngày nay chúng ta thấy ở Đồng Bằng Sông Hồng.