K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2021

sô 5 bạn nhé

An thực hiện phép tính: 14 x 15 x 16 x 17 x 18 x 19 = 19535040

Vậy ta cần điền vào chỗ dấu chấm hỏi là: 19535040

# Học tốt #

8 tháng 8 2015

Đề bài

=1-1/2+1/2-1/3+.....+1/15-1/16

=1-1/16

=15/16

6 tháng 7 2024

15/16 nha

2+4+6+8+12+(14-13)+(16-15)+...+(92-91)+(94-93)+96+98+100
Tất cả các phép trừ đều bằng 1 nên tổng là tổng của các số dương 
=>tổng lớn hơn 100 nên kết quả của cả hai bạn đều sai

#HT

&YOUTUBER&

21 tháng 6 2018

Đặt A = 2+4+6+....+100

      B = 13+15+17+....+93 = 40

Số số hạng của dãy A là: (100-2):2+1 = 50 (số)

Tổng A là: (100+2) x 50 : 2 = 2550

Số số hạng của dãy B là: (93-13):2+1 = 41 (số)

Tổng B là: (93+13) x 41 : 2 = 2173

=> A - B = 2550 - 2173 = 377

=> Kết quả 40 là sai

21 tháng 6 2018

Ko thực hiện phép tính mà bn MSS

21 tháng 6 2018

kết quả của phép tính sau là sai vỉ:

ta thấy tổng thứ nhất có các số hạng toàn chẵn nên tổng của chúng chắc chắn sẽ là số chẵn

tổng thứ hai có số các số hạng là:

(93-13):2+1=41 số hạng

ta có cấu tạo của một số lẻ là 2k+1 với k thuộc N, tương tự ta có tổng của 2 số lẻ (khác hoặc giống nhau) sẽ có dạng 2k+1+2n+1=2.(n+k)+2 với k,n thuộc N luôn cho ra kết quả là số chẵn, mà 41:2 dư 1 nên chắc chắn sẽ có một số hạng thừa ra là số lẻ=>tổng thứ hai sẽ là số lẻ. Ngược lại với cấu tạo của 1 tổng hai số lẻ ta đưa ra kết luận khi một số chẵn trừ đi một số lẻ sẽ luôn cho ra kết quả là một số lẻ,vì kết quả của phép tính trên chẵn nên là kết quả sai

chúc bạn học tốt nha

21 tháng 6 2018

kết quả phép tính trên là : Sai

giải thích :

kết quả của tổng thứ nhất  : ( 2 + 4 + 6 + ... + 100 )

có số số hạng là : ( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 ( số hạng )

tổng của dãy đó là : ( 100 + 2 ) x 50 : 2 = 2550

kết quả của tổng dãy thứ hai : ( 13 + 15 + 17 + .... + 93 )

có số số hạng là : ( 93 - 13 ) : 2 + 1 = 41 ( số hạng )

tổng dãy đó là : ( 93 + 13 ) x 41 : 2 = 2173

kết quả  đúng dãy phép tính trên là : 2550 - 2173 = 377

nên kết quả 40 trên là : SAI

14 tháng 7 2015

SỐ 5                          

18 tháng 1 2021

Đó là chữ số 5

4 tháng 4 2017

a,1 ngày 2 giờ 30 phút

4 giờ 50 phút 16 giây

63 ngày 20 giờ

82 năm 11 tháng

b,1 giờ 33 phút 48 giây

149 ngày 1 giờ

3 ngày 19 giờ 4 phút 

bạn nào có tấm lòng ủng hộ mk nha mk âm nặng rồi

4 tháng 4 2017

Làm ơn giúp mình với! Mình sẽ cho bạn nào giúp 5 tk (vì mình có nhiều níc)

16 tháng 3 2017

1/2 + 1/4 + 1/8 + 1/16 + 1/32 + 1/64 + 1/128 + 1/256 + 1/512

= 1 - 1/2 + 1/2 - 1/4 + 1/4 - 1/8 + 1/8 - 1/16 + 1/16 + 1/32 + 1/32 - 1/64 + 1/64 - 1/128 + 1/128 - 1/256  + 1/256 - 1/512

= 1 - 1/512

= 511/512

16 tháng 3 2017

1/2 + 1/4+ 1/8+ 1/16 + 1/32 + 1/64 + 1/128 + 1/256 + 1/512
= 1 – 1/2 + 1/2- 1/4 + 1/4 – 1/8 + 1/8 – 1/16 + 1/16 – 1/32 + 1/32 – 1/64 + 1/64 – 1/128 + 1/128 – 1/256 – 1/256 – 1/512
= 1 – 1/512

= 511/512 .

9 tháng 1 2020

mình k hiểu câu a viết gí bạn có thể viết có dấu mũ đc k?????

9 tháng 1 2020

câu a

3x4x5x6x7 :tận cùng là 0 ( vì 4x5=20)

3x5x7x9  :tận cùng là 5 ( vì số lẻ nhân với 5 thì chữ số tận cùng là 5)

aaaa0-aaaa5=tận cùng là 5

câu b

ta có 2^1 dư 1 (tcl 2)                    tcl nghĩa là tận cùng là

         2^2 dư 2 (tcl 4)

         2^3 dư 3 (tcl 8)

         2^4 dư 0  (tcl 6)

500:4=125 dư 0

vậy chữ số tận cùng của 2^500 là 6

bài 3

    có 11 thừa số

ta có hàng đơn vị là 3x3x...x3

làm giống bài 2,ta có

3^1: dư 1(tcl 3)

3^2: dư 2(tcl 9)

3^3: dư 3(tcl 7)

3^4: dư 0(tcl 1)

11:4=2 dư 3

vậy chữ số tận cùng của 23x33x43x...x113x123 là 7

         

Đề bài: Xếp các phân số theo thứ tự giảm dần: \(\frac{15}{16};\frac{13}{14};\frac{16}{17};\frac{14}{15};\frac{12}{13};\frac{11}{12};\frac{17}{18};\frac{18}{19}\)

Trả lời:

\(\frac{15}{16}=\frac{16-1}{16}=\frac{16}{16}-\frac{1}{16}=1-\frac{1}{16}\)

\(\frac{13}{14}=\frac{14-1}{14}=\frac{14}{14}-\frac{1}{14}=1-\frac{1}{14}\)

\(\frac{16}{17}=\frac{17-1}{17}=\frac{17}{17}-\frac{1}{17}=1-\frac{1}{17}\)

\(\frac{14}{15}=\frac{15-1}{15}=\frac{15}{15}-\frac{1}{15}=1-\frac{1}{15}\)

\(\frac{12}{13}=\frac{13-1}{13}=\frac{13}{13}-\frac{1}{13}=1-\frac{1}{13}\)

\(\frac{11}{12}=\frac{12-1}{12}=\frac{12}{12}-\frac{1}{12}=1-\frac{1}{12}\)

\(\frac{17}{18}=\frac{18-1}{18}=\frac{18}{18}-\frac{1}{18}=1-\frac{1}{18}\)

\(\frac{18}{19}=\frac{19-1}{19}=\frac{19}{19}-\frac{1}{19}=1-\frac{1}{19}\)

Bây giờ, ta sẽ so sánh các phép tính \(1-\frac{1}{16};1-\frac{1}{14};1-\frac{1}{17};1-\frac{1}{15};1-\frac{1}{13};1-\frac{1}{12};1-\frac{1}{18};1-\frac{1}{19}\)

Ta thấy:                    \(\frac{1}{12}>\frac{1}{13}>\frac{1}{14}>\frac{1}{15}>\frac{1}{16}>\frac{1}{17}>\frac{1}{18}>\frac{1}{19}\)   

Nhưng khi có số 1 trừ đi, dấu lớn hơn sẽ đổi chiều.

Vậy:  \(1-\frac{1}{12}< 1-\frac{1}{13}< 1-\frac{1}{14}< 1-\frac{1}{15}< 1-\frac{1}{16}< 1-\frac{1}{17}< 1-\frac{1}{18}< 1-\frac{1}{19}\)

Vậy:              \(\frac{11}{12}< \frac{12}{13}< \frac{13}{14}< \frac{14}{15}< \frac{15}{16}< \frac{16}{17}< \frac{17}{18}< \frac{18}{19}\)

\(\Rightarrow\)Các phân số trên được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: \(\frac{11}{12};\frac{12}{13};\frac{13}{14};\frac{14}{15};\frac{15}{16};\frac{16}{17};\frac{17}{18};\frac{18}{19}\)

Chúc bn học tốt.